« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long - góc nhìn từ doanh nghiệp và cộng đồng địa phương


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP.
- Hoạt động du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long thời gian gần đây đã và đang diễn ra hết sức sôi động, các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương là những chủ thể quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ, sản phẩm du lịch nông nghiệp.
- Thông qua kết quả khảo sát 350 người là đại diện doanh nghiệp hoặc hộ gia đình có cung cấp dịch vụ/sản phẩm du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long, bài viết tìm hiểu quan điểm của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương về sự phát triển của du lịch nông nghiệp cũng như ghi nhận những đề xuất từ nhóm chủ thể này nhằm tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng hoạt động du lịch nông nghiệp vùng..
- Từ khóa: du lịch nông nghiệp, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng địa phương, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Nông nghiệp và du lịch là hai ngành kinh tế có mối quan hệ qua lại mang tính bổ trợ và khả năng liên kết hiệu quả đem lại giá trị gia tăng lẫn nhau..
- Các giá trị từ nông nghiệp là yếu tố cốt lõi để xây dựng các sản phẩm, dịch vụ du lịch, còn du lịch là phương tiện để đẩy mạnh giá trị kinh tế cho nông nghiệp.
- Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của du lịch nông nghiệp với.
- Khoảng hơn hai thập kỷ trở lại đây, du lịch nông nghiệp (DLNN) trở thành một hiện tượng trên thế giới và được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (dẫn theo Trần Anh Tiến, Hoàng Ngọc Minh, 2021).
- Nhận thức rõ ràng được chia sẻ chung giữa các chủ thể tham gia hoạt động du lịch về lợi ích và các cách thức triển khai là cần thiết để xây dựng nền tảng cho việc thiết lập các chính sách vận hành phát triển du lịch cũng như tăng cường hợp tác hiệu quả giữa các bên vì mục tiêu phát triển du lịch bền vững (Arroyo, 2012)..
- Các doanh nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương là những chủ thể quan trọng đóng vai trò trọng yếu trong việc cung cấp các dịch vụ, sản phẩm du lịch.
- Chính vì vậy, quan điểm, đánh giá, đề xuất của nhóm này – nhóm chủ thể chính cung cấp các sản phẩm/dịch vụ du lịch – cần phải được tìm hiểu, nắm bắt làm cơ sở cho những khuyến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển du lịch..
- Bài viết này hướng đến tìm hiểu quan điểm của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương về sự phát triển của DLNN tại ĐBSCL cũng như ghi nhận những đề xuất từ nhóm chủ thể này nhằm tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy.
- Ở Việt Nam, DLNN được coi là loại hình du lịch kết hợp tham quan trang trại, mô hình sản xuất nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp, bao gồm cả tài nguyên tự nhiên và nhân văn (Phan Nguyễn Phong Luân, 2021).
- là loại hình du lịch có sự kết hợp giữa du lịch và nông nghiệp, thu hút du khách tham gia.
- hoặc đơn giản là loại hình du lịch tạo ra sản phẩm phục vụ du khách chủ yếu dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Thị Bé Ba và cộng sự, 2021.
- Dữ liệu phục vụ phân tích trong bài viết được khai thác từ khảo sát 350 người là đại diện doanh nghiệp hoặc hộ gia đình có cung cấp dịch vụ/sản phẩm du lịch tại 13 tỉnh thành thuộc ĐBSCL.
- Bảng hỏi dành cho khảo sát được thiết kế để thu thập nhiều thông tin khác nhau liên quan đến việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ du lịch của doanh nghiệp và các hộ gia đình dựa trên mục tiêu nghiên cứu của đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về chuỗi giá trị DLNN tại ĐBSCL nhằm hướng đến.
- việc đề xuất các giải pháp phát triển chuỗi giá trị DLNN tại đây (1.
- Các nội dung từ các câu hỏi liên quan đến đánh giá và đề xuất về hoạt động DLNN được khai thác để phân tích trong bài viết này nhằm tìm hiểu quan điểm của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương về sự phát triển của DLNN tại ĐBSCL cũng như ghi nhận những đề xuất từ nhóm chủ thể này để hướng tới việc tìm kiếm các giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng hoạt động DLNN vùng.
- Đặc điểm của mẫu khảo sát Những người tham gia khảo sát là đại diện của 350 doanh nghiệp, hộ gia đình có cung cấp dịch vụ/sản phẩm du lịch.
- Các hộ gia đình trong mẫu khảo sát là hộ sinh sống tại địa phương, gần các điểm du lịch và có cung cấp các sản phẩm/dịch vụ liên quan hoạt động du lịch, đồng thời cũng là nhóm thuộc cộng đồng địa phương (phần phân tích dưới đây sẽ gọi chung là cộng đồng địa phương).
- (193), công ty du lịch chiếm 34,9%.
- Đánh giá về tiềm năng phát triển DLNN.
- Việc các đơn vị kinh doanh, hộ gia đình nhận thấy được tiềm năng phát triển DLNN tại địa phương thúc đẩy họ nhiều hơn trong việc khai thác, tham gia vào hoạt động này (Sznajder, Przezbórska, Scrimgeour, 2009)..
- (2) DLNN phù hợp và nên được phát triển tại địa phương.
- Nhận định địa phương có nhiều tiềm năng phát triển DLNN (cảnh quan Bảng 1.
- Đánh giá về tiềm năng phát triển DLNN tại ĐBSCL.
- trung bình 1 Địa phương có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp (cảnh.
- 2 Du lịch nông nghiệp phù hợp và nên được phát triển tại địa phương 4.06 3 Du lịch nông nghiệp giúp nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho.
- Các giá trị tự nhiên tiếp tục được khắc họa lại trong văn hóa cộng cư của các dân tộc sinh sống trên vùng đồng bằng, tạo nên các giá trị văn hóa đặc sắc, có sức hút, là tiềm năng cho hoạt động DLNN nói riêng và du lịch nói chung..
- Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra sự thích hợp để khai thác DLNN tại vùng ĐBSCL và nhóm khách thể cũng đồng ý rằng DLNN phù hợp và nên được phát triển tại địa phương (mean=4.06), xem đó là một sinh kế mới trong giai đoạn du lịch phát triển gắn với đặc trưng tiềm năng các khu vực và DLNN được xác định là sản phẩm đặc thù của vùng.
- nghiên cứu của Hoàng Gia Bảo (2021) cũng chỉ ra các hiện trạng và tiếp tục khẳng định tiềm năng để phát triển DLNN tại ĐBSCL trong thời.
- Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra các lợi ích kinh tế rõ rệt mà hoạt động DLNN mang đến cho cộng đồng địa phương không chỉ thông qua nguồn thu từ sản phẩm/dịch vụ mà còn thông qua sự phát triển chung của nền kinh tế và cơ sở hạ tầng nông thôn (Che, 2007;.
- Đánh giá hiện trạng phát triển DLNN.
- DLNN tại ĐBSCL thời gian qua đã có những bước phát triển ban đầu, thương hiệu du lịch vùng đạt được một số vị trí nhất định trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương về hiện trạng phát triển DLNN tại vùng đồng bằng này..
- Nội dung đánh giá được thực hiện dưới góc độ điểm mạnh: (1) Hiện nay DLNN đã phát triển tại địa phương.
- Theo kết quả phân tích dữ liệu từ bảng trên, về sự phát triển sản phẩm,.
- Có thể nói hoạt động DLNN tại các vùng nông thôn là sản phẩm chính của vùng và mang lại sức hút cho du lịch toàn vùng..
- Nhìn chung, nhóm khách thể cơ bản đồng ý rằng DLNN hiện nay đã phát triển tại ĐBSCL (mean=3.62).
- Đánh giá về hiện trạng phát triển DLNN tại ĐBSCL.
- 1 Hiện nay du lịch nông nghiệp đã phát triển tại địa phương 3.62 2 Các sản phẩm nông nghiệp tại địa phương được du khách ưa chuộng 3.92.
- 3 Du lịch nông nghiệp tại địa phương hiện chưa được khai thác tốt 3.90 4 Các nông hộ/doanh nghiệp tư nhân du lịch nông nghiệp tại địa phương.
- tổng thể hiệu quả hoạt động du lịch..
- Tuy vậy, vẫn có thể đánh giá mức độ phát triển DLNN thông qua các chỉ số phát triển du lịch nói chung của vùng vì đây là nhóm sản phẩm chính của du lịch toàn vùng.
- tổng thu từ hoạt động du lịch đạt 30 nghìn tỷ đồng (Dương Thành Trung, 2019).
- Tính trùng lẫn, đơn điệu của sản phẩm du lịch là vấn đề chính trong khai thác DLNN tại ĐBSCL (Võ Sáng Xuân Lan, 2021)..
- Bên cạnh đó, các địa phương vẫn loay hoay trong việc xác định đặc trưng tài nguyên du lịch để chuyển tải vào sản phẩm.
- Ví dụ các chương trình du lịch hiện nay đa số là ngắm cảnh làng quê, thưởng thức trái cây, nghe đờn ca tài tử, tham quan sông nước….
- Vấn đề cốt lõi tại các địa phương chưa xác định được vai trò chủ đạo trong hoạt động DLNN là ngành du lịch hay ngành nông nghiệp, vì thế chưa triển khai được hoạt động DLNN bài bản, chuyên nghiệp (Hồ Thị Đào - Nguyễn Quốc Bình, 2020).
- Tóm lại, đánh giá cụ thể nhận thức của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương về tiềm năng phát triển và hiện trạng hoạt động DLNN tại ĐBSCL đã nêu ra một số gợi mở.
- Các nhóm khách thể đều nhận thấy tiềm năng phát triển cũng như các thành công bước đầu trong hoạt động DLNN tại ĐBSCL, đây là một mô hình kinh tế hiệu quả trong phát triển kinh tế nông thôn.
- Tuy vậy, nhiều hạn chế còn tồn tại trong hoạt động DLNN hiện nay là rào cản rõ nét để DLNN ở vùng phát triển xứng tầm, hiệu quả hơn trong thời gian tới..
- Đề xuất các giải pháp phát triển DLNN tại ĐBSCL.
- về sản phẩm/dịch.
- Các đề xuất về tổ chức, chính sách phát triển DLNN tại ĐBSCL.
- 1 Thành lập trung tâm du lịch nông nghiệp cộng đồng 4.03.
- 2 Thành lập các câu lạc bộ hướng dẫn viên du lịch địa phương 4.00 3 Tăng cường liên kết giữa các bên liên quan (chính quyền, doanh.
- nghiệp, cộng đồng địa phương) trong phát triển du lịch nông nghiệp.
- 4 Tăng cường liên kết giữa các địa phương có nhiều điểm tương đồng để tạo ra các cụm du lịch nông nghiệp đặc thù, đặc sắc.
- Vì thế, nhóm khách thể cũng đồng ý rằng các địa phương nên xây dựng tour, tuyến du lịch nông nghiệp kết hợp với tham quan các cảnh đẹp tự nhiên, di tích văn hóa, lịch sử riêng biệt của địa phương cũng như các hoạt động giải trí, trải nghiệm khác (mean=4.30).
- Hơn thế nữa, các cơ sở lưu trú đặc thù của DLNN nên được đầu tư phát triển (đồng ý, mean=4.08) cùng việc xây dựng tour, tuyến du lịch dài ngày với sự kết hợp nhiều hoạt động, kéo.
- 1 Tạo ra những sản phẩm, dịch vụ du lịch nông nghiệp đặc thù mang tính cạnh tranh mà chỉ địa phương đó mới có.
- 2 Phát triển các cơ sở lưu trú, homestay đậm chất nông nghiệp 4.08 3 Khai thác các cơ sở chế biến nông sản, thủy sản để phát triển du lịch 4.09.
- 4 Xây dựng tour, tuyến du lịch nông nghiệp kết hợp với tham quan các cảnh đẹp tự nhiên, di tích văn hóa, lịch sử của địa phương.
- 5 Cung cấp thông tin, quảng bá du lịch nông nghiệp địa phương qua nhiều kênh khác nhau.
- 6 Cải tạo môi trường tự nhiên, ý thức không gian du lịch nông thôn xanh, sạch, đẹp.
- Giải pháp này giúp khắc phục thực tế hiện nay đa số là tour ngắn ngày, mỗi du khách đến ĐBSCL chi tiêu khoảng 22USD/ngày, thấp hơn so với mức bình quân của khách du lịch Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2020).
- Về cảnh quan DLNN, nhóm khách thể cũng hoàn toàn đồng ý rằng nên cải tạo môi trường tự nhiên, ý thức không gian du lịch nông thôn xanh, sạch, đẹp (mean=4.31).
- Hoạt động DLNN của các bên liên quan nên được diễn ra song hành cùng hoạt động cải tạo môi trường tự nhiên, xây dựng không gian du lịch nông thôn xanh, sạch, đẹp, hướng tới bền vững về môi trường (Hieu Minh Vu, Trung Minh Lam, Sudesh Prabhakaran, 2021).
- Hộ nông dân/các cơ sở kinh doanh DLNN tại địa phương cần được tập huấn các khóa đào tạo về du lịch (mean=4.26).
- Các nhóm giải pháp tập trung giải quyết các vấn đề chung về cách thức tổ chức hoạt động DLNN, các hình thức liên kết phát triển DLNN..
- Qua phân tích, đánh giá quan điểm của doanh nghiệp và cộng đồng địa phương về tiềm năng và hiện trạng phát triển DLNN tại ĐBSCL cho thấy có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình DLNN ở vùng ĐBSCL.
- Phát triển DLNN góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế - xã hội địa phương..
- Các đề xuất về hỗ trợ năng cao năng lực tham gia trong phát triển DLNN tại ĐBSCL.
- 1 Hộ nông dân/các cơ sở kinh doanh du lịch nông nghiệp tại địa phương cần được tập huấn các khóa đào tạo về du lịch.
- 2 Nâng cao nhận thức và tập huấn kỹ năng cho người nông dân về cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch nông nghiệp.
- việc xác định tính đặc thù của sản phẩm, xây dựng các chương trình du lịch, tuyến điểm kết hợp các tài nguyên du lịch khác.
- (1) Đề tài cấp Nhà nước “Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp tại ĐBSCL trong bối cảnh mới”, mã số KX .
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
- Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) kết quả và định hướng giai đoạn sau năm 2020..
- Mô hình du lịch nông nghiệp ở Bến Tre - Hiện tại và tương lai.
- “Phát triển du lịch nông thôn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Đường đến cơ cấu kinh tế dịch vụ - nông - công nghiệp”..
- “Thực trạng và giải pháp khai thác du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo sự phát triển bền vững”, in trong Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới.
- Hội nghị giữa lãnh đạo TPHCM và lãnh đạo 13 tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về liên kết hợp tác phát triển du lịch lần thứ II năm 2019.
- Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long.
- Hội nghị xúc tiến quảng bá du lịch Đồng bằng sông Cửu Long.
- “Phát triển du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long, thời cơ và thách thức”, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long.
- “Thực trạng liên kết vùng trong phát triển du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng bằng sông Cửu Long”, in trong Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới.
- “Du lịch nông nghiệp – Từ kinh nghiệm ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đến sự phát triển tại huyện Yeongdong, tỉnh Chungcheong-buk, Hàn Quốc”.
- Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới.
- “Du lịch ẩm thực – Tiềm năng và cơ hội trong liên kết phát triển du lịch và nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long”, in trong Phát triển du.
- “Xây dựng mô hình du lịch nông nghiệp dựa vào cộng đồng ở Cồn Bình Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang”, in trong Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới.
- “Phát triển du lịch nông thôn ở Tây Nam Bộ, Tiềm năng và thách thức”, in trong Kỷ yếu Hội thảo Giảng dạy, nghiên cứu Việt Nam học và tiếng Việt.
- “Khai thác sản phẩm quà tặng trong du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long”, in trong Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới.
- “Khai thác các giá trị văn hóa sông nước trong phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long”.
- “Phát triển chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, in trong Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới.
- “Du lịch nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu và phương hướng phát triển”, in trong Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới.
- Vụ Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
- “Phát triển nguồn nhân lực, yếu tố then chốt để phát triển du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long”, in trong Kỷ yếu Hội thảo: Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long, Tổng cục Du lịch, Hà Nội, 2016.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt