« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Án Tự Chọn Ngữ Văn 10 Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực


Tóm tắt Xem thử

- Chuẩn bị bài : Một số thể loại văn học dân gian.
- Kể tên hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam..
- Kĩ năng : Biết phân tích những giá trị cơ bản và vai trò của văn học dân gian dựa trên những tác phẩm văn học dân gian cụ thể..
- Bước đầu biết cách đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Biết phân tích vai trò, tác dụng của văn học dân gian qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích) được học..
- Nêu những giá trị của văn học dân gian..
- Vai trò của VHDG trong đời sống tinh thần của xã hội và trong nền văn học dân tộc..
- Nêu phương pháp đọc hiểu văn học dân gian..
- Bước đầu biết cách đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại (truyện cười, ca dao).
- Hệ thống thể loại của văn học dân gian rất phong phú, đa dạng.
- Kỹ năng : Biết đọc hiểu một tác phẩm văn học nước ngoài..
- Chăm chỉ tìm hiểu tác phẩm văn học nước ngoài..
- Chuẩn bị bài : Văn học trung đại Việt Nam.
- Tên gọi của giai đoạn văn học này:.
- +HS : Nêu đặc điểm lich sử giai đoạn văn học này..
- GV: Văn học thời kì này đã đạt được những thành tựu gì về mặt nội dung và nghệ thuật.
- GV: Em hãy nêu tên những tác giả tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn văn học này?.
- GV: Nêu những đặc điểm về lịch sử có ảnh hưởng đến giai đoạn văn học này?.
- HS: Nêu những đặc điểm cơ bản về mặt nội dung của văn học giai đoạn này..
- GV: Giai đoạn văn học này đã đạt được những thành tựu nghệ thuật nào? Hãy lấy ví dụ minh hoạ.
- GV: Hãy kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn văn học này?.
- HS: Kể tên các tác giả tác phẩm chính trong giai đoạn văn học này..
- GV: Nêu những thành tựu nghệ thuật của giai đoạn văn học này?.
- GV: Em nào hãy kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn văn học này?.
- I.Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:.
- Văn học giai đoạn này có những bước ngoặt lớn:.
- Văn học viết chính thức ra đời..
- Sự xuất hiện của văn học chữ Nôm vào cuối thế kỉ XIII..
- Văn học khẳng định và ngợi ca dân tộc..
- Về mặt nghệ thuật: Văn học:.
- Văn học chữ Nôm: Đặt những viên gạch đầu tiên trên con đường phát triển của ngôn ngữ dân tộc với một số bài thơ phú Nôm..
- 2.Văn học từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII:.
- Văn học chữ Hán: Các tác giả đã bắt đầu quan tâm đến số phận con người.
- 3.Văn học giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX:.
- Nội dung chủ yếu của văn học: Trào lưu văn học nhân đạo chủ nghĩa:.
- 4.Văn học nửa cuối thế kỉ XIX:.
- Câu 1: Hai thành phần chính của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là:.
- a.Văn học viết và văn học dân gian..
- b.Văn học chữ Nôm và văn học chữ Hán..
- c.Văn học viết và văn học truyền miệng..
- d.Văn học truyền miệng và văn học dân gian..
- Các giai đoạn phát triển, hoàn cảnh lịch sử xã hội của văn học trung đại Việt Nam..
- Trình bày hoàn cảnh lịch sử và thành tựu của một giai đoạn văn học trong thời kì văn học trung đại..
- Hãy cùng tìm hiểu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn học thời kì này..
- HS trả lời - GV hỏi: Nêu những nét nổi bật về nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam.
- II.Những đặc điểm cơ bản của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Đánh giá khái quát: Đây là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
- Khái quát: Chủ nghĩa nhân đạo cũng là nội dung lớn xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam..
- 2.Nghệ thuật:.
- a) Luôn hấp thụ mạch nguồn văn học dân gian:.
- thể hiện nội dung cảm hứng nào trong các nội dung cảm hứng của văn học trung đại?.
- Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại..
- Chuẩn bị bài : Sơ lược về một số thể loại của văn học trung đại Việt Nam..
- Nắm được đặc điểm của một số thể thơ và thể văn chính của văn học trung đại Việt Nam..
- Trình bày những đặc điểm lớn về nội dung của văn học trung đại..
- Một số thể thơ chính của văn học trung đại.
- Một số thể văn chính của văn học trung đại.
- Các thể thơ và thể văn chính của văn học trung đại : những đặc điểm cơ bản..
- Tìm đọc các tác phẩm văn học trung đại và phân loại chúng vào các thể loại thơ hoặc văn..
- Nêu các thể thơ và thể văn chính của văn học trung đại.
- Nghệ thuật.
- Nghệ thuật:.
- Kĩ năng làm văn tự sự và nghị luận văn học..
- Thuyết minh một tác phẩm văn học: Bình ngô đại cáo..
- Nguyễn Du đóng góp lớn cho sự phát triển giàu đẹp của ngôn ngữ văn học dân tộc..
- Truyện Kiều – tác phẩm tự sự trữ tình độc nhất vô nhị trong văn học trung đại VN..
- Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Bút pháp tả người anh hùng của Nguyễn Du và thi pháp tả người anh hùng trong văn học trung đại..
- Nền văn học có tính quy phạm..
- Nền văn học phục vụ cách mạng.
- c.Văn học chữ Hán chi phối văn học chữ Nôm..
- d.Văn học chữ Nôm chi phối văn học chữ Hán..
- III.Những đặc điểm cơ bản của văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Đánh giá khái quát: Đây là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của văn học trung đại Việt Nam..
- Khái quát: Chủ nghĩa nhân đạo cũng là nội dung lớn xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam.
- Đây cũng là một quy luật phát triển của văn học trung đại Việt Nam..
- Nhờ thế mà văn học trung đại Việt Nam phát triển rực rỡ hơn..
- Sự kiện, tác giả tác phẩm văn học.
- Thi pháp văn học trung đại, Trần Đình Sử..
- Phân tích bình giảng văn học lớp 10..
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XĨ thường được gọi là gì.
- Văn học viết.
- Văn học trung đại.
- Văn học chữ Hán.
- Văn học bác học.
- Tình hình văn học:.
- Văn học có sự thay đổi ( từ âm hưởng ngợi ca sang âm hưởng phê phán, tố cáo hiện thực).
- Xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học..
- Em hãy nêu những đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam.
- Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một tác phẩm văn học trung đại mà em yêu thích nhất.
- Các tác phẩm vản học trung đại có vai trò và ý nghĩa rất lớn đối với đời sống tinh thần đân tộc cũng như sự phát triển của văn học dân tộc.
- Đối với văn học.
- Truyện Kiều của Nguyễn Du đã có những đóng góp gì đối với nền văn học dân tộc?.
- Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản của tác phẩm văn học ở phương diện nội dung và nghệ thuật..
- Em hãy nêu vai trò, ý nhĩa của tác phẩm văn học trung đại trong đời sống tinh thần và sự phát triển của văn học dân tộc?.
- b) Tác phẩm.
- b) Nghệ thuật.
- -Truyện Kiều là một tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du nói riêng, của cả nền văn học Việt Nam nói chung.
- Ngôn ngữ nghệ thuật: