intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án địa lý 7 - CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

172
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi, và ảnh hưởng của sườn núi đến môi trường. - Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới. - Sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới. - Điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại vùng núi. Tác hại tới môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra. B. Kỹ năng: - Đọc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án địa lý 7 - CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

  1. CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi, và ảnh hưởng của sườn núi đến môi trường. - Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới. - Sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới. - Điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại vùng núi. Tác hại tới môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra. B. Kỹ năng: - Đọc phân tích ảnh địa lí. C. Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI.
  2. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi, và ảnh hưởng của sườn núi đến môi trường. - Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên thế giới. b. Kỹ năng: Đọc phân tích ảnh địa lí. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên; Giáo án, tập bản đồ, sgk, H 23.2 pto. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: Kdss. 4.2. Ktbc: + Hoạt động kinh tế của dân tộc ở phương Bắc như thế nào? - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da.
  3. + Lập sơ đồ theo mối quan hệ giữa môi trường và con người qua các cụm từ sau: ( khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật ngèo nàn, rất ít người sinh sống). . khí hậu rất lạnh . băng tuyết phủ quanh năm. rất ít người sinh sống . thực vật ngèo nàn. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG. TRÒ. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. 1. Đặc điểm của môi ** Hoạt động nhóm. trường: ** Trực quan. - Ôn lại những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ( vĩ độ, độ cao, độ gần và xa biển) - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H 23.2 ( sơ đồ phân tầng… dãy An pơ). Nhận xét sự phân bố thực
  4. vật từ chân lên đến dỉnh núi? Tại sao laị có sự phân bố như vậy? TL: Phân bố thành vành đai: - Rừng lá rộng: 900m. - Rừng lá kim: 900m – 2200m. - Đồng cỏ cao: 2200m – 3000m. = Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. * Nhóm 2: Quan sát H 23.1 ( vùng núi Himalaya). Nhận xét cảnh quan nơi đây? TL: - Núi Himalaya ở đới nóng châu Á. - Toàn cảnh thấy các cây bụi lùn thấp -Vùng núi khí hậu thay đổi hoa đỏ, phía xa nơi đỉnh núi lá tuyết phủ trắng theo độ cao. xóa, trên đỉnh không có cây mà chỉ có tuyết. * Nhóm 3: Quan sát H23.3 9 phân tầng … đới nóng). Nhận xét sự khác nhau về phân tầng thực vật giữa 2 hình này? TL:- Phân tầng thực vật ở đới nóng nằm ở độ cao lớn hơn ở đới ôn hòa. - Đới nóng có vành đai rừng rậm mà đới - Thực vật thay đổi theo ôn hòa không có. độ cao, sự phân tầng thực
  5. * Nhóm 4: Quan sát H 23.2 ( phân tấng….. vật theo độ cao giống như Anpơ). Nhận xét sự phân bố thực vật giữa từ vùng vĩ độ thấp lên sườn đón gió và sừơn khuất gió? Tại sao? vùng vĩ độ cao. TL: - Thực vật ở sườn đón gió và nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng và gió. - Sườn đón nắng nhiệt độ nhiều hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng. - Giáo viên cho học sinh làm tập bản đồ 1,2. - Giáo viên: Thực vật còn khác nhau giữa sườn ấm và mưa nhiều với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. * Nhóm 5: Anh hưởng của sườn núi đối với khí hậu như thế nào? TL: - Khí hậu: thực vật thay đổi theo độ cao, hướng sườn. - Lũ, xói mòn đất, giao thông.. ( Độ dốc ảnh hưởng đến lũ trên sông suối - lũ quét, địa hình cao ảnh hưởng đến giao thông.) * Nhóm 6: Độ dốc lớn ảnh hưởng gì đến kinh tế?
  6. TL: Khó khăn trong phát triển kinh tế. - Giáo viên: hoạt động kinh tế của con người làm gia tăng tác động ngoại lực, với địa hình chúng ta phải có biện pháp trồng rừng , cải tạo đất.. để bảo vệ môi trường vùng núi. Chuyển ý. 2. Cư trú của con người: Hoạt động. 2. ** Phương pháp đàm thoại. + Vùng núi có dân cư như thế nào? - Vùng núi là nơi thưa dân. TL: Là địa bàn cư trú của dân tộc ít người. + Đặc điểm cư trú của người vùng núi như thế nào? TL: - CÁ, CP sống ở chân núi hay thung lũng, sườn đón gió nhiều mưa. - NMĩ sống ở độ cao 3000m, khí hậu mát mẻ. - CÂu sống ở chân núi đón gió vừa canh tác ở chân núi vừa chăn nuôi ,đồng cỏ. + Liên hệ thực tế Việt Nam? TL; - Mèo – núi cao; Tày – lưng chừng núi.
  7. - Mường –núi thấp, chân núi. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: 4’. + Nêu đặc điểm của môi trường vùng núi? -Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao. - Thực vật thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. + Chọn ý đúng: Thói quen cứ trú của các dân tộc ít người trên thế giới: a. Giống nhau. @. Khác nhau. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:3’.- Học bài. - Chuẩn bị bài mới: hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2