« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật dự trữ quốc gia 2012


Tóm tắt Xem thử

- Quốc hội ban hành Luật dự trữ quốc gia,.
- Mục tiêu của dự trữ quốc gia.
- quản lý, điều hành và sử dụng dự trữ quốc gia.
- Chính sách của Nhà nước về dự trữ quốc gia.
- Nguồn hình thành dự trữ quốc gia.
- Dự trữ quốc gia được hình thành từ các nguồn sau đây: 1.
- Nguyên tắc quản lý, sử dụng hàng dự trữ quốc gia.
- Hàng dự trữ quốc gia sau khi xuất phải được bù lại đủ, kịp thời.
- Hàng dự trữ quốc gia phải được sử dụng đúng mục đích, đúng quy định của pháp luật.
- không được sử dụng hàng dự trữ quốc gia để kinh doanh.
- Tổ chức dự trữ quốc gia.
- Chính phủ phân công bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật.
- Chế độ, chính sách đối với người làm công tác dự trữ quốc gia.
- b) Người làm công tác dự trữ quốc gia là quân nhân, công an.
- c) Công chức, viên chức làm công tác dự trữ quốc gia tại bộ, ngành.
- Nội dung quản lý nhà nước về dự trữ quốc gia.
- Quy định chi tiết Danh mục hàng dự trữ quốc gia.
- phân bổ ngân sách nhà nước cho dự trữ quốc gia.
- quyết định xuất, nhập, mua, bán hàng dự trữ quốc gia.
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dự trữ quốc gia.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dự trữ quốc gia.
- Hợp tác quốc tế về dự trữ quốc gia.
- Thanh tra chuyên ngành về dự trữ quốc gia.
- Quyền hạn, trách nhiệm của thanh tra chuyên ngành về dự trữ quốc gia.
- b) Quyết định ngân sách trung ương mua bù hàng dự trữ quốc gia đã xuất cấp.
- c) Điều chỉnh Danh mục hàng dự trữ quốc gia.
- đ) Trình Ủy ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh Danh mục hàng dự trữ quốc gia.
- e) Phân công bộ, ngành thực hiện quản lý hàng dự trữ quốc gia.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia.
- ký và thực hiện hợp đồng thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan dự trữ quốc gia chuyên trách.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị dự trữ quốc gia.
- Nhập, xuất, mua, bán hàng dự trữ quốc gia theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
- Phân công quản lý hàng dự trữ quốc gia.
- Tiết lộ bí mật nhà nước về dự trữ quốc gia.
- Cản trở hoạt động dự trữ quốc gia.
- Sử dụng hàng dự trữ quốc gia sai mục đích.
- Can thiệp trái pháp luật trong hoạt động dự trữ quốc gia.
- Thuê tổ chức, doanh nghiệp không đủ điều kiện bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
- CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- Chiến lược dự trữ quốc gia.
- b) Nguồn lực dự trữ quốc gia.
- c) Định hướng phát triển dự trữ quốc gia.
- Kế hoạch dự trữ quốc gia.
- b) Mục tiêu của dự trữ quốc gia.
- đ) Phương án cân đối nguồn tài chính cho hoạt động dự trữ quốc gia.
- Tổng mức dự trữ quốc gia.
- Phương thức dự trữ quốc gia.
- Dự trữ quốc gia được dự trữ bằng vật tư, thiết bị, hàng hóa.
- Danh mục hàng dự trữ quốc gia.
- Danh mục hàng dự trữ quốc gia bao gồm các nhóm hàng sau đây: a) Lương thực.
- NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHI CHO DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- Ngân sách nhà nước chi cho dự trữ quốc gia.
- Ngân sách nhà nước chi cho mua hàng dự trữ quốc gia.
- Ngân sách nhà nước chi cho hoạt động quản lý dự trữ quốc gia.
- Chi phí nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia được thực hiện theo chế độ khoán.
- chế độ thống kê, báo cáo về dự trữ quốc gia.
- QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- NHẬP, XUẤT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- Nguyên tắc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia.
- Việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: 1.
- Các trường hợp nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia.
- Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
- Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia trong tình huống đột xuất, cấp bách.
- Thủ tướng Chính phủ quyết định khẩn cấp việc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia.
- Điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia.
- b) Hàng dự trữ quốc gia trong vùng bị thiên tai, hoả hoạn hoặc không an toàn.
- Nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia trong các trường hợp khác.
- MUA, BÁN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- Phương thức mua hàng dự trữ quốc gia.
- Việc mua hàng dự trữ quốc gia được thực hiện theo các phương thức sau đây: 1.
- Mua hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật về đấu thầu.
- Phương thức bán hàng dự trữ quốc gia.
- Việc bán hàng dự trữ quốc gia được thực hiện theo các phương thức sau đây: 1.
- Bán đấu giá hàng dự trữ quốc gia.
- Bán đấu giá hàng dự trữ quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu giá.
- số lượng, chất lượng hàng dự trữ quốc gia bán.
- Thanh lý hàng dự trữ quốc gia.
- Đối với hàng dự trữ quốc gia không thể sử dụng được thì tiêu hủy.
- Việc tiêu hủy hàng dự trữ quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quyết định.
- Thẩm quyền quyết định phương thức mua, bán hàng dự trữ quốc gia.
- Giá mua, giá bán hàng dự trữ quốc gia.
- Định mức chi phí nhập, chi phí xuất, chi phí bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
- BẢO QUẢN HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- Nguyên tắc bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
- Trách nhiệm bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
- Điều kiện được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
- Đủ năng lực tài chính để thực hiện hợp đồng bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
- SỬ DỤNG HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- Nguyên tắc sử dụng hàng dự trữ quốc gia.
- Hàng dự trữ quốc gia phải được sử dụng đúng mục đích, đối tượng.
- Trách nhiệm xuất cấp, tiếp nhận hàng dự trữ quốc gia.
- Quản lý, sử dụng hàng dự trữ quốc gia.
- Quy hoạch tổng thể hệ thống kho dự trữ quốc gia.
- Quy hoạch chi tiết mạng lưới kho dự trữ quốc gia.
- Quy hoạch quỹ đất sử dụng xây dựng kho dự trữ quốc gia.
- Yêu cầu đối với kho dự trữ quốc gia.
- Tiêu chuẩn kho dự trữ quốc gia.
- Hiện đại hóa hoạt động dự trữ quốc gia.
- bảo đảm hiện đại hóa hoạt động dự trữ quốc gia.
- Nghiên cứu khoa học, kỹ thuật và ứng dụng công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia