« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác thực điện tử và ứng dụng trong giao dịch hành chính


Tóm tắt Xem thử

- XÁC THỰC ĐIỆN TỬ.
- Chương 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA XÁC THỰC ĐIỆN TỬ.
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ MẬT MÃ CỦA XÁC THỰC ĐIỆN TỬ.
- Chương 3: XÁC THỰC ĐIỆN TỬ.
- Xác thực.
- Xác thực điện tử.
- Hệ xác thực.
- Xác thực thông điệp.
- Xác thực thông điệp bằng thuật toán mã hóa.
- Xác thực thông điệp bằng chữ ký số.
- Xác thực thông điệp bằng mã xác thực (MAC - Message Authentication Code.
- Xác thực thông điệp bằng hàm băm.
- Xác thực thực thể.
- Ứng dụng của sinh trắc học trong xác thực.
- Xác thực dựa vào những cái thực thể (đối tượng) có.
- Xác thực dựa vào những cái thực thể (đối tượng) biết.
- Xác thực 2 yếu tố (Two Factor Authentication - 2FA.
- Đặc điểm của xác thực hai yếu tố.
- Một số công nghệ sử dụng cho xác thực hai yếu tố.
- Xác thực bằng cuộc gọi.
- Xác thực qua địa điểm.
- Chương 4: ỨNG DỤNG XÁC THỰC ĐIỆN TỬ TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH.
- Xác thực điện tử trong các giao dịch hành chính điện tử.
- Ứng dụng xác thực điện tử trong quản lý, gửi nhận văn bản trường cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp.
- Xác thực thông điệp bằng mật mã.
- Sơ đồ xác thực chữ ký số.
- Xác thực thông điệp bằng mã xác thực (MAC.
- Quá trình xác thực của mật mã sinh trắc học.
- Mô hình xác thực hai yếu tố của hệ thống SingPass.
- Cửa sổ xác thực văn bản.
- Trình bày cơ sở toán học của xác thực điện tử, số nguyên tố, số học modulo, các phương pháp kiểm tra số nguyên tố..
- Phân tích các hệ mật mã được sử dụng trong xác thực điện tử: hệ mật RSA và các biến thể, hệ mật AES, hàm băm SHA-1, SHA-2, SHA-3.
- Trình bày các vấn đề về xác thực điện tử.
- Trong chương này, tác giả trình bày các cơ sở toán học của xác thực điện tử.
- Hệ mã hóa khóa công khai ngày càng được ứng dụng rộng rãi, đặc biệt trong lĩnh vực xác thực điện tử.
- Trong thực tế, hệ mã hóa khóa công khai, tiêu biểu là hệ mật RSA được ứng nhiều trong lĩnh vực xác thực điện tử bằng chữ ký số.
- Nội dung chương này, tác giả sẽ phân tích, trình bày các cơ sở mật mã của xác thực điện tử.
- phân tích các hàm băm mật mã được sử dụng trong xác thực điện tử..
- Xác thực khóa công khai (n,e) của B..
- Mã hóa:.
- Trong chương này, luận văn đã phân tích, trình bày về cơ sở các hệ mật mã được sử dụng trong xác thực điện tử.
- Xác thực điện tử là quá trình xác minh nhận dạng số (Digital Identity) của phần truyền gửi thông tin (Sender) trong liên lạc..
- Một hệ thống xác thực ở dạng đầy đủ là một bộ 5 thành phần (A,C,F,L,S) như sau:.
- A: tập hợp các thông tin xác thực có dạng xác định mà các thực thể sẽ sử dụng để chứng minh danh tính..
- F: tập hợp các hàm xác minh được sử dụng để biến đổi thông tin xác thực (thuộc tập A) mà thực thể cung cấp về cùng dạng với thông tin đối chứng (thuộc tập C), tức là các hàm f ∈ F mà f: A → C..
- S: tập hợp một số thủ tục cho phép các thực thể tạo ra hoặc thay đổi các thông tin xác thực (thuộc tập A) hay thông tin đối chứng (thuộc tập C)..
- Xác thực thông điệp 3.3.1.
- Có hai mức xác thực thông tin:.
- Như vậy, cơ chế xác thực thông tin dùng mật mã dựa trên các giả thiết cơ sở sau đây:.
- Xác thực thông điệp bằng mật mã 3.3.3.
- Sai, nếu y ≠ Sig k (x) Các bước xác thực thông điệp bằng chữ ký số:.
- Sơ đồ xác thực chữ ký số Phân loại chữ ký số:.
- So sánh Mã xác thực (MAC).
- M: Thông tin gốc C: Hàm tạo mã xác thực.
- Nối mã xác thực vào thông tin gốc K: Khóa bí mật dùng chung giữa bên gửi và bên nhận.
- Ứng với một khối thông tin gốc M và một khóa bí mật K, hàm C chỉ tạo ra duy nhất một mã xác thực MAC..
- Hàm băm bảo mật (secure hash function) là một trong những kỹ thuật được dùng phổ biến trong các ứng dụng xác thực thông tin.
- Hình dưới đây (hình 3.5.) trình bày một ứng dụng điển hình của hàm băm trong xác thực thông tin.
- Có nhiều cách áp dụng kết hợp các thuật toán mật mã vào hàm băm để xác thực thông tin:.
- Xác thực thực thể 3.4.1.
- Các yếu tố xác thực thực thể:.
- Hai mục đích chính của các hệ thống sinh trắc học là nhận dạng và xác thực.
- Trong xử lý xác thực sinh trắc học người dùng đưa ra một yêu cầu xác thực tới hệ thống.
- Với hai hệ thống nhận dạng và xác thực có một ngưỡng chung được sử dụng để xác định tương đương giữa các mẫu.
- Nhiều hệ thống đã phát triển tính khả thi của việc nhận dạng và xác thực sinh trắc học.
- Việc nhập mật mã để truy nhập khóa mã được thay bằng quá trình xác thực sinh trắc.
- Do đó, xác thực sinh trắc học có thể thay thế việc sử.
- Quá trình xác thực của mật mã sinh trắc học được thực hiện như sau (hình 3.8):.
- Mục tiêu của quá trình xác thực này là khôi phục khóa N-bit cho người dùng hợp lệ..
- Quá trình xác thực của mật mã sinh trắc học - Giai đoạn V-3: Kiểm tra khóa.
- Ứng dụng của sinh trắc học trong xác thực Ứng dụng sinh trắc để thẩm định người dùng.
- Phương pháp xác thực Kerberos.
- "máy chủ xác thực".
- chứa thông tin xác thực.
- Xác thực dựa trên UserName và Password.
- Xác thực bằng tên người dùng và mật khẩu là phương pháp xác thực cơ bản nhất và phổ biến nhất.
- Xác thực 2 yếu tố (Two Factor Authentication - 2FA) [6].
- Việc chỉ sử dụng cơ chế xác thực bằng mật khẩu là không an toàn..
- Một số công nghệ sử dụng cho xác thực hai yếu tố 3.5.2.1.
- Một số hệ thống có thể sử dụng một thiết bị e-token đã được đồng bộ trước với máy chủ xác thực.
- Dễ dàng sử dụng: Việc nhận dạng và xác thực được thực hiện trong vài giây.
- được xác thực hai yếu tố thông qua một cuộc gọi..
- cũng được sử dụng làm yếu tố thứ 2 trong xác thực hai yếu tố..
- Đồng thời phân tích một số phương pháp xác thực dữ liệu và xác thực thể thể hiện nay.
- Do vậy việc sử dụng các phương pháp xác thực cho hệ thống giao dịch điện tử là một việc quan trọng và bắt buộc, đảm bảo sự sống còn của hệ thống..
- Hệ thống này cung cấp một phương thức xác thực để có thể truy cập tất cả các dịch vụ điện tử của chính phủ..
- Phương thức xác thực được sử dụng rộng rãi hiện nay là chữ ký số.
- Văn bản.
- Mã hóa.
- Xác thực văn bản Văn bản.
- Xác thực Đăng nhập.
- Có chức năng ký số và xác thực chữ ký, trong đó thông tin khóa bí mật, công khai được lấy từ cơ sở dữ liệu hoặc người dùng tự nhập..
- Chương trình sử dụng sơ đồ chữ ký RSA để thực hiện ký và xác thực văn bản.
- Người nhận sau khi nhận được các thông tin từ người gửi, sử dụng khóa công khai E của người gửi để xác thực lại văn bản.
- M Mã hóa.
- Chức năng giải mã và xác thực chữ ký.
- Cửa sổ xác thực văn bản - Chức năng thêm mới người dùng.
- Ứng dụng của xác thực điện tử trong các giao dịch hành chính..
- Sử dụng sơ đồ chữ ký RSA, cài đặt module ký số và xác thực chữ ký của văn bản cần gửi..
- Cửa sổ xác thực văn bản - trường hợp văn bản đúng.
- Cửa sổ xác thực văn bản - trường hợp sai