« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật Tố cáo số 03/2011/QH13


Tóm tắt Xem thử

- Luật này quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
- tố cáo và giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
- bảo vệ người tố cáo và quản lý công tác giải quyết tố cáo.
- Người tố cáo là công dân thực hiện quyền tố cáo.
- Người bị tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo.
- Người giải quyết tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.
- Áp dụng pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo.
- Nguyên tắc giải quyết tố cáo.
- bảo đảm an toàn cho người tố cáo.
- bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết tố cáo.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp người tố cáo, tiếp nhận và giải quyết tố cáo theo đúng quy định của pháp luật.
- Trách nhiệm phối hợp của các cơ quan, tổ chức trong việc giải quyết tố cáo.
- Chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
- Thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết tố cáo.
- Làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong quá trình giải quyết tố cáo.
- Không giải quyết hoặc cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật.
- Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết tố cáo.
- Cản trở việc thực hiện quyền tố cáo.
- đe doạ, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo.
- Bao che người bị tố cáo.
- Cố ý tố cáo sai sự thật.
- mạo danh người khác để tố cáo.
- Mua chuộc, hối lộ người giải quyết tố cáo.
- đe doạ, trả thù, xúc phạm người giải quyết tố cáo.
- Đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố cáo.
- Vi phạm các quy định khác của pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo.
- QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TỐ CÁO, NGƯỜI BỊ TỐ CÁO VÀ NGƯỜI GIẢI QUYẾT TỐ CÁO.
- Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo.
- b) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo.
- c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo của mình.
- Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo.
- c) Nhận thông báo kết luận nội dung tố cáo.
- d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo sai sự thật, người cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật.
- Quyền và nghĩa vụ của người giải quyết tố cáo.
- c) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo.
- d) Tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh, thu thập chứng cứ để giải quyết tố cáo theo quy định của pháp luật.
- đ) Kết luận về nội dung tố cáo.
- d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết tố cáo.
- đ) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi giải quyết tố cáo trái pháp luật của mình gây ra.
- GIẢI QUYẾT TỐ CÁO ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRONG VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, CÔNG VỤ.
- THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ trong cơ quan hành chính nhà nước.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức trong cơ quan khác của Nhà nước.
- Người đứng đầu cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công chức do mình bổ nhiệm, quản lý trực tiếp.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, viên chức của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ mà không phải là cán bộ, công chức, viên chức.
- TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO.
- Trình tự giải quyết tố cáo.
- Việc giải quyết tố cáo được thực hiện theo trình tự sau đây: 1.
- Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo.
- Xác minh nội dung tố cáo.
- Kết luận nội dung tố cáo.
- Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo.
- Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
- Hình thức tố cáo.
- họ, tên, địa chỉ của người tố cáo.
- nội dung tố cáo.
- họ, tên người đại diện cho những người tố cáo để phối hợp khi có yêu cầu của người giải quyết tố cáo.
- Thời hạn giải quyết tố cáo.
- Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải quyết tố cáo.
- Người giải quyết tố cáo tiến hành xác minh hoặc giao cho cơ quan thanh tra nhà nước hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xác minh nội dung tố cáo (sau đây gọi chung là người xác minh nội dung tố cáo).
- b) Tên, địa chỉ của người bị tố cáo.
- c) Người được giao xác minh nội dung tố cáo.
- e) Quyền hạn và trách nhiệm của người được giao xác minh nội dung tố cáo.
- b) Kết luận việc tố cáo đúng, đúng một phần hoặc sai.
- Việc xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo.
- Sau khi có kết luận nội dung tố cáo, người giải quyết tố cáo tiến hành xử lý như sau: 1.
- Gửi kết luận nội dung tố cáo.
- Người giải quyết tố cáo phải gửi kết luận nội dung tố cáo cho người bị tố cáo.
- Việc tố cáo tiếp, giải quyết vụ việc tố cáo tiếp.
- có biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của người có trách nhiệm giải quyết tố cáo.
- Hồ sơ vụ việc tố cáo.
- Việc giải quyết tố cáo phải được lập thành hồ sơ.
- b) Quyết định thụ lý giải quyết tố cáo.
- d) Văn bản giải trình của người bị tố cáo.
- e) Kết luận nội dung tố cáo.
- b) Niêm yết tại trụ sở làm việc hoặc nơi tiếp công dân của cơ quan, tổ chức đã giải quyết tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
- Chính phủ quy định chi tiết việc công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
- GIẢI QUYẾT TỐ CÁO ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÁC LĨNH VỰC.
- Thẩm quyền giải quyết tố cáo.
- Trình tự, thủ tục giải quyết tố cáo.
- c) Người giải quyết tố cáo ra quyết định xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
- BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁO.
- Đối tượng bảo vệ gồm có: a) Người tố cáo.
- b) Người thân thích của người tố cáo.
- Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo được bảo vệ.
- Bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo.
- Bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc.
- Bảo vệ người tố cáo tại nơi cư trú.
- Quy định chi tiết về việc bảo vệ người tố cáo.
- TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO.
- Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về công tác giải quyết tố cáo.
- định kỳ thông báo với Chính phủ về công tác giải quyết tố cáo trong phạm vi quản lý của cơ quan, tổ chức mình.
- Trách nhiệm phối hợp trong công tác giải quyết tố cáo.
- giám sát việc thi hành pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo.
- khi nhận được tố cáo thì nghiên cứu, chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết tố cáo.
- Xử lý hành vi vi phạm của người giải quyết tố cáo.
- Xử lý hành vi vi phạm đối với người tố cáo và những người khác có liên quan.
- quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân