« Home « Kết quả tìm kiếm

Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung tại Myanmar thập niên đầu thế kỷ XXI ( 2001-2011)


Tóm tắt Xem thử

- 1.2 Quá trình tiếp cận Myanmar của Mỹ và Trung Quốc trước thế kỷ XXI.
- Myanmar trong chính sách của Trung Quốc từ đầu thế kỷ XXI.
- Phản ứng chính sách của Myanmar đối với Mỹ và Trung Quốc.
- Do vậy, Trung Quốc không chấp nhận vai trò lãnh thế giới của Mỹ.
- Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI, viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ của Lê Khương Thùy (Nxb.
- Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN của Nguyễn Thiết Sơn (Nxb Từ Điển Bách Khoa, 2012)…Trung Quốc điều chỉnh quan hệ với Myanmar, của Trần Quốc Hùng (Kiến thức Quốc phòng hiện đại, số 9, 2014).
- Nguyễn Lan Hương điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc dưới thời Tổng thống George W.
- Ngày Thủ tướng Ne Win (tạm thay thế Thủ tướng U Nu từ nhiệm) thăm Trung Quốc.
- Tháng 1 - 1961, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai thăm Myanmar.
- Tuy nhiên, Trung Quốc ngay lập tức bắt đầu một mối quan hệ song phương mạnh mẽ với chính phủ quân sự mới của Myanmar.
- “phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị với các quốc gia xung quanh bao gồm Myanmar là một phần quan trọng trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc”.
- “việc tăng cường quan hệ Trung Quốc - Myanmar là một phần quan trọng của ngoại giao Trung Quốc liên quan đến khu vực xung quanh” [95]..
- Tuy nhiên, hiện tại, Mỹ có khá nhiều bất lợi nếu so sánh với Trung Quốc trong quan hệ với Myanmar.
- Myanmar cũng giống như hầu hết các nước Đông Nam Á khác từng là khu vực ảnh hưởng truyền thống của Trung Quốc.
- Đây là lợi ích địa chính trị chiến lược của Trung Quốc..
- Hầu hết, điện tạo ra ở đây được cung cấp cho Trung Quốc..
- hoạch được xác nhận là được thực hiện bởi các công ty Trung Quốc.
- Đầu tiên trong chính sách của Trung Quốc đối với Myanmar là ngoại giao hội nghị thượng đỉnh.
- Khi ba nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc thăm Myanmar.
- Người ta nói rằng hợp tác kinh tế của Trung Quốc có hai mục đích: để đảm bảo nguồn lực và thiết lập quan hệ thân thiện với các nước láng giềng.
- Kể từ khi Myanmar phục vụ hai mục đích này, sự hỗ trợ của Trung Quốc đối với Myanmar đã phát triển.
- Một là việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của các dự án hợp tác kinh tế của Trung Quốc.
- Từ năm 2010, đầu tư của Trung Quốc tại Myanmar đã được tăng lên nhanh chóng.
- Hiện nay, chính sách của Trung Quốc đối với Myanmar gặp nhiều thách thức, đặc biệt là chịu sự cạnh tranh ảnh hưởng rất lớn của Mỹ.
- Với sự hiện diện của Mỹ, một xu hướng chống Trung Quốc đang phát triển ở Myanmar.
- Đặc biệt tạo ra cuộc cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc tại Myanmar..
- Quan hệ Trung Quốc với Myanmar từ trước tới nay có nhiều điều kiện thuận lợi hơn Mỹ.
- Trung Quốc tận dụng triệt để chính sách cấm vận của Mỹ và các nước Phương Tây đối với Myanmar về quan hệ láng giềng, tương đồng tôn giáo có những văn hoá và truyền thống.
- Có giai đoan quan hệ Trung Quốc với Myanmar rất xấu, thời kỳ rạn nứt chính trị.
- Sau thời kỳ này Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ triệt để sử dụng trong tính toán chiến lược của mình.
- 27] và chủ trương thực hiện chính sách cứng rắn với Trung Quốc.
- Bush đã tỏ rõ sự khác biệt trong chính sách đối với Trung Quốc so với chính quyền của cựu Tổng thống B.
- Bush khó có thể duy trì lâu dài tính chất đơn phương, áp đặt trong chính sách đối ngoại, đặc biệt trong quan hệ với Trung Quốc.
- Do đó, Trung Quốc cũng được hưởng lợi nhất định từ cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ.
- cũng làm nảy sinh nhu cầu tăng cường quan hệ Mỹ - Trung Quốc để giải quyết những mối quan tâm của cả hai bên.
- Ảnh hưởng của một Trung Quốc trỗi dậy ngày càng mạnh đối với sự ổn định và cơ cấu địa – chính trị ở khu vực Đông Á, sẽ đặt ra những thử thách thức to lớn cho mối quan hệ Mỹ - Trung..
- Cùng với việc tăng cường sức mạnh hải quân, Trung Quốc đã chính thức bắt.
- Hành động này của Trung Quốc làm gia tăng những lo ngại về an ninh của khu vực..
- Việc Trung Quốc luôn có chính sách ngoại giao đặc biệt đối với Myanmar cũng là một tâm điểm chú ý của Mỹ trong việc hoạch định chính sách đối với các nước Đông Nam Á.
- Không phải ngẫu nhiên mà Myanmar có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với Trung Quốc.
- Mỹ và Trung Quốc là hai nước lớn có vai trò và ảnh hưởng to lớn đối với tình hình an ninh chính trị thế giới, nhất là khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
- Những nổ lực này của Mỹ - Trung Quốc đã tạo ra các đường lối chính trị.
- “thân Mỹ” hoặc “thân Trung Quốc” cạnh tranh nhau.[2, tr.
- Đối với Trung Quốc.
- Kyaukpyu của Myanmar và vươn tới các tỉnh tây - nam của Trung Quốc..
- Năm 2010, Trung Quốc đã vượt qua Thái Lan trở.
- đạo, sử dụng tập hợp lực lượng này can thiệp vào các vấn đề khu vực và bao vây cô lập Trung Quốc..
- đồng thời kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc [27, tr.
- Theo nhận định của các chuyên gia nghiên cứu chiến lược ở Mỹ, “chiến lược chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc là thách thức trực tiếp đối với lợi ích của Mỹ trong khu vực..
- Vì thế, Trung Quốc đã thiết lập và tiếp tục duy trì mối quan hệ gần gũi, gắn bó với Myanmar..
- Như, Trung Quốc đang xây dựng.
- Phía đoàn đại biểu Trung Quốc đã góp 10 triệu USD [51, P.
- Về kinh tế Trung Quốc đang trở thành nhà đầu tư và viện trợ phát triển chính yếu nhiều nhất ở Myanmar.
- Do Trung Quốc thời gian qua đã tận dụng lợi thế do Mỹ.
- Điều đó cho thấy Đông Nam Á là khu vực chịu tác động rõ rệt nhất của cặp quan hệ Mỹ - Trung, vì vậy tại khu vực này cũng có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ và Trung Quốc [18, tr.
- Do Đông Nam Á là khu vực có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ - Trung Quốc.
- Trung Quốc đã chú trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á trong khoảng hai thập niên trở lại đây, Mỹ cũng bắt đầu quan tâm nhiều hơn khu vực Đông Nam Á.
- Trung Quốc thực hiện chính sách ngoại giao nước lớn tại Châu Á - thái Bình Dương và cả thế giới.
- Nói cách khác nữa, khu vực Đông Nam Á được các chuyên gia hoạch định chiến lược của Trung Quốc xem là “sân sau” của Trung Quốc.
- Trung Quốc đã thúc đẩy quan hệ với các Đông Nam Á trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng…[18, tr.
- Quan hệ Trung Quốc – ASEAN (Association of Southeast Asian Nation:.
- Trung Quốc là nước đối thoại đầu tiên tham gia Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (TAC: Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia, năm 2003).
- Trung Quốc cũng là nước đầu tiên cử đại sứ tại ASEAN.
- Đa số các nước Đông Nam Á đều xây dựng và nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc ở các hình thức khác nhau: Malaixia (2004).
- Sự hợp tác giữa các nước Đông Nam Á với hai nền kinh tế lớn Mỹ - Trung Quốc góp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển.
- Mối quan hệ giữa Mỹ - Trung Quốc với các nước trong khu vực cũng tạo ra sự cạnh tranh giữa hai nước.
- Do Trung Quốc đã đi bước trước so với Mỹ.
- ii) Tạo ra cơ chế ở khu vực để kiềm chế, cạnh tranh ảnh hưởng của Trung Quốc.
- Ngoài ra cả Mỹ - Trung Quốc trong 10 - 15 năm tới sẽ thể hiện sự quan tâm của mình hơn đến khu vực Đông Nam Á.
- Việc tăng cường sự hiện của Mỹ - Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đều nằm trong những tính toán về lợi ích cụ thể của hai nước này.
- Mỹ - Trung Quốc.
- Các nước Đông Nam Á cho đến nay vẫn tìm kiếm sự cân bằng vì thế họ sẽ chào đón sự hiện diện của Mỹ trong khu vực đồng thời duy trì các mối quan hệ song phương và đa phương đối với Trung Quốc.
- Nhưng do cạnh tranh ảnh hưởng Trung Quốc - Mỹ tăng lên, sự phân hóa trong.
- Rõ ràng khi cả Mỹ - Trung Quốc tăng cường sự hiện của mình ở khu vực Đông Nam Á thì mối quan hệ Mỹ - Trung trong thập niên tới sẽ là mối quan hệ quan trọng có tác động lớn đến khu vực này.
- Mỹ ủng hộ việc “can dự” Trung Quốc.
- iii) Trung Quốc không theo đuổi một chính sách đối đầu với Mỹ.
- Tình hình phân tích cho thấy, trong khoảng 10-15 năm tới, Mỹ - Trung Quốc vẫn tiếp tục can dự nhiều hơn vào khu vực Đông Nam Á.
- Cùng với việc thế và lực của Mỹ - Trung Quốc mạnh lên thì những lợi ích cũng theo đó được mở rộng.
- Việc tăng cường sự hiện diện của Mỹ - Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á đều nằm trong tính toán về những lợi ích của hai nước này.
- Năm 2004, Thống tướng Than Shwe thăm Ấn Độ chứ không phải Trung Quốc.
- Tầm quan trọng vị trí địa chiến lược của Việt Nam có thể trở thành “khu đệm hoặc bàn đạp” của cả hai nước Mỹ - Trung Quốc trong chiến lược khu vực.
- Mỹ coi Việt Nam là đối tượng quan trọng trong chính sách bao vây, kiềm chế Trung Quốc.
- Vì vậy, một mặt, Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ chính trị, nhất là quan hệ giữa hai Đảng và giao lưu kinh tế.
- Việt Nam trở thành đối tác quan trọng của Trung Quốc ở khu vực Đông Nam Á cả về kinh tế, chính trị và quân sự.
- Mặt khác, Trung Quốc cũng có những “nhượng bộ”.
- Những hướng điều chỉnh chính sách như trên của Mỹ - Trung Quốc đặt ra cả thời cơ và thách thức cho Việt Nam.
- Việt Nam cũng đứng trước những thách thức lớn trong quan hệ với cả hai quốc gia Mỹ - Trung Quốc.
- Cả Mỹ - Trung Quốc đều muốn lôi kéo, khống chế Việt Nam nhằm tranh giành ảnh hưởng của mình trên bán đảo Đông Dương và khu vực Đông Nam Á tạo ra thời cơ cho Việt Nam tăng cường quan hệ nhiều mặt..
- Mặt khác Việt Nam cũng đứng trước những thách thức lớn trong quan hệ với cả hai quốc gia Mỹ - Trung Quốc.
- Do Việt Nam là nước láng giềng của Trung Quốc, nằm giữa Trung Quốc và các nước đồng minh của Mỹ đã đưa Việt Nam thế nhạy cảm.
- là mắt xích quan trọng trong vành đai ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc.
- Trên thực tế, cả Mỹ - Trung Quốc đã và sẽ tiếp tục giành được nhiều lợi ích không nhỏ từ quan hệ chi phối, ảnh hưởng đối với Mynamar.
- Đối với Việt Nam việc lựa chọn chính sách đối với Mỹ và Trung Quốc càng có tầm quan trọng đặc biệt do tính tế nhị trong quan hệ giữa Việt Nam và hai nước này.
- Hồ An Cương (2003), Trung Quốc - những chiến lược mới, Nxb Thông tấn xã, Hà Nội..
- Cuộc chơi lớn giữa Mỹ - Trung Quốc tại Myanmar.
- Trần Quốc Hùng (2014), Trung Quốc điều chỉnh quan hệ với Myanmar, Kiến thức Quốc phòng hiện đại, số 9, tr.
- Nguyễn Lan Hương (2009), Điều chỉnh chính sách của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc dưới thời Tổng thống George W.
- Lê Bộ Lĩnh (2001), Ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với ngoại thương của các nước ASEAN, Những vấn đề kinh tế thế giới.
- Lê Khương Thùy (2012), Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu thế kỷ XXI, viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Nxb.
- Nghê Kiện Trung (1998), Trung Quốc trên bàn cân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.