« Home « Kết quả tìm kiếm

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia trong cách mạng công nghiệp 4.0


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt: Mục tiêu của bài tham luận nhằm nghiên cứu về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 đang nóng hổi thời gian hiện nay.
- Bài viết mong muốn vận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 cho chủ đề khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia.
- Từ khóa: khởi nghiệp, sáng tạo, Cách mạng Công nghiệp 4.0..
- Cuộc cách mạng lần 3 bắt đầu từ khoảng thập niên 60 của thế kỷ XX, khi đó sự phát triển của chất bán dẫn, các siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 và 1980) và mạng Internet (thập niên 1990) đã thúc đẩy việc tự động hóa sản xuất bằng điện tử và công nghệ thông tin.
- Động lực đằng sau của cuộc cách mạng này chính là xu thế phát triển vượt trội và đột phá của ba lĩnh vực: vật lý, kỹ thuật số và công nghệ sinh học.”.
- TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHỞI NGHIỆP a.
- Khởi nghiệp.
- Vài năm gần đây “khởi nghiệp” là chủ đề chính trong cộng đồng kinh doanh nước ta.
- Năm 2016 được chọn là “Năm Quốc gia Khởi nghiệp” của Việt Nam.
- Thế nhưng có lẽ việc hiểu chính xác bản chất của các khái niệm “khởi nghiệp”, “startup”, “entrepreneur” vẫn còn cần thêm nhiều tranh biện để làm sáng tỏ..
- “Khởi nghiệp” hiểu nôm na là bắt đầu (khởi) một nghề nghiệp, sự nghiệp (nghiệp)..
- Thêm nữa, về mặt câu chữ, bản thân “khởi nghiệp” là một động từ (“khởi” là ngoại động từ + “nghiệp”.
- Tóm lại, trong khi “khởi nghiệp” là định nghĩa chỉ việc bắt đầu tạo dựng công việc, sự nghiệp riêng thì.
- “startup” là một trong những loại hình, cách thức mà chúng ta có thể chọn lựa để “khởi nghiệp”..
- Nói cách khác, ta có thể nói, thí dụ, “một số bạn trẻ thay vì nộp đơn xin làm cho các tập đoàn sau khi tốt nghiệp đã quyết định khởi nghiệp bằng cách thành lập startup trong lĩnh vực thương mại”..
- Do vậy, cứ nói đến “startup” chúng ta lại liên tưởng ngay đến công nghệ.
- Có người dịch “startup” là “khởi nghiệp” và.
- “Startup” và “khởi nghiệp” thì như đã nói ở trên, còn “entrepreneur” thì nên hiểu ra sao?.
- Chưa kể là, tương tự như “khởi nghiệp”, “lập nghiệp” cũng là một động từ chỉ việc thành lập, tạo dựng một công việc, nghề nghiệp, sự nghiệp (nghiệp).
- Hình 2.1: Chu kỳ tăng trưởng tài chính của công ty khởi nghiệp..
- Ngay cả những sáng chế hiện đại nhất cũng luôn luôn được xây dựng dựa trên các công nghệ cũ.
- Cách mạng công nghiệp 4.0:.
- Những lĩnh vực phát triển chủ yếu của cuộc cách mạng công nghiệp là năng lượng, động lực, điện tử, tin học, công nghệ sinh học, công nghệ các vật liệu mới, công nghệ tự động hoá, vân vân…..
- Hình 2.2: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử nhân loại..
- Vì thế, thuật ngữ cách mạng khoa học và công nghệ dần trở nên phổ biến..
- Tình hình khởi nghiệp tại Việt Nam:.
- Hai năm qua, TP.HCM đã chi khoảng 90 triệu mỹ kim cho các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo.
- Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Hồng Nam nhấn mạnh diễn đàn là sự kiện chưa từng có của Việt Nam trong trào lưu khởi nghiệp đang mở rộng và phát triển ở nước ta..
- Hiện đang có hai nguyên tắc đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học công nghệ, là làm cho sản phẩm của khoa học công nghệ đến với các công ty.
- Mặt khác, ngay từ khi thành lập doanh nghiệp mới, đã có sự kết hợp giữa công nghệ và kinh doanh..
- Do vậy, phải hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp để kết hợp hai yếu tố này..
- Hình 2.4: Số lượng và tổng giá trị thương vụ khởi nghiệp đầu tư bằng vốn mạo hiểm và vốn nhà.
- “Câu hỏi đặt ra là vì sao thành phố phải quan tâm khởi nghiệp sáng tạo khi thu nhập đầu người là rất thấp, chỉ khoảng 2.300 USD/người.
- Không phải đợi dân thiệt đông mới làm khởi nghiệp sáng tạo, mà là chuẩn bị công nghệ tốt, kết nối tài chính, vân vân.… Nhiều quốc gia ở châu Á có nền tảng giống Việt Nam nhưng đã làm được.
- Bí thư Nguyễn Thiện Nhân cũng nhấn mạnh hiện Chính phủ và TP.HCM đã có chương trình cho khởi nghiệp sáng tạo.
- Qua thực tế cho thấy giữa khởi nghiệp sáng tạo và khởi nghiệp bình thường có bốn bước khác nhau.
- Đó là khởi nghiệp với các sản phẩm truyền thống, công nghệ truyền thống.
- sản phẩm truyền thống nhưng công nghệ có đổi mới.
- sản phẩm mới nhưng công nghệ không mới.
- sản xuất cung cấp dịch vụ mới với công nghệ mới..
- Trong vòng hai năm nay, TP HCM đã có nhiều chính sách hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp.
- Tổng cộng, thành phố đã chi khoảng 90 triệu mỹ kim ngân sách cho các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo..
- Vốn khởi nghiệp cho startup dưới một tỷ đồng chiếm gần 60%, cho thấy vốn khởi nghiệp khá thấp, gần 50% startup chưa được tài trợ, 31% đang tìm nhà đầu tư..
- Báo cáo về khởi nghiệp có sự tham gia của 50.861 người từ 14 tuổi trở lên tại 45 nước trên thế giới..
- Theo báo cáo này, Việt Nam đang đứng đầu thế giới về Chỉ số tinh thần khởi nghiệp và thứ hai về Thái độ tích cực đối với Khởi nghiệp..
- Tỉ lệ người Việt có thái độ thích cực với khởi nghiệp cao hơn mức trung bình trên thế giới, vốn chỉ dừng lại ở 77%..
- 76% người Việt muốn khởi nghiệp “để được độc lập trong kinh doanh và tự chủ trong công việc làm ăn của mình..
- Hình 2.5: Tình hình khởi nghiệp tại nước ta..
- Những năm gần đây, khởi nghiệp đã trở thành trào lưu phát triển mạnh mẽ tại nước ta.
- Xét theo mật độ các doanh nghiệp khởi nghiệp trên đầu người thì nước ta có tỷ lệ khởi nghiệp cao hơn cả các nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ (hiện có 2,300 doanh nghiệp khởi nghiệp tại Trung Quốc và 7,500 tại Ấn Độ)..
- Tuy nhiên, một thực tiễn rõ ràng là hơn 80% công ty khởi nghiệp không có cơ hội mừng sinh nhật lần thứ 2.
- Theo ông, ở những nước mà startup phát triển mạnh mẽ, thí dụ như US, những người khởi nghiệp đa số đều có kinh nghiệm làm việc tại các doanh nghiệp lớn.
- Với hai hạn chế rất lớn ở trên, có thể thấy dù tinh thần khởi nghiệp của startup Việt cao đến đâu thì họ cũng cần phải đi chặng đường khá dài trước khi có thể sống sót và đưa Việt Nam trở thành một trong các.
- “quốc gia khởi nghiệp”..
- SỰ VẬN DỤNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 c.
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nên những đổi thay đột phá trong sản xuất, kinh doanh.
- Đây cũng là cơ hội thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ, thương mại điện tử..
- Nhận định này được nêu ra tại Hội thảo “Khởi nghiệp 4.0 - Ứng dụng công nghệ Blockchain – Fintech trong thương mại điện tử - thanh toán trực tuyến, cơ hội khởi nghiệp tại Việt Nam” do Hiệp hội Khởi nghiệp Quốc gia VINEN tổ chức chiều ngày 15/10, tại Hà Nội..
- Hình 3.1: Cơ hội và tiềm năng khởi nghiệp ở nước ta năm 2014..
- Trong làn sóng khởi nghiệp toàn cầu, nước ta được xếp hạng có tinh thần khởi nghiệp đứng đầu thế giới.
- Chuyển giao công nghệ 2,30 40 Switzerland 3,57 Burkina Faso 1,77.
- Hình 3.2: Hoạt động khởi nghiệp ở nước ta năm 2014..
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong đó nền tảng công nghệ Blockchain – Fintech sẽ làm đổi thay rất nhiều định chế cũ, nước nào biết tận dụng sẽ là cơ hội vượt trội để phát triển toàn diện kinh tế.
- Do vậy, cơ hội cho doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này còn rất lớn..
- Đinh Việt Hòa - Chủ tịch Hiệp hội Khởi nghiệp Quốc gia (VINEN) nhận định rằng, ở nước ta mới có hơn 600.000 công ty, cơ hội khởi nghiệp là khá lớn, đặc biệt là cho công ty khởi nghiệp về công nghệ và thương mại điện tử.
- Theo các chuyên gia, xu thế tới đây, các lĩnh vực có giá trị thanh toán cao như bất động sản, xe hơi, vân vân… đều có thể giao dịch thông qua đồng tiền kỹ thuật số ứng dụng công nghệ Fintech.
- Điều này đã cũng đặt ra nhiều thách thức cho công tác quản lý, đòi hỏi có những định hướng chính sách và hành lang pháp lý mới, tạo thuận lợi cho công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ, song vẫn phải ngăn chặn được các tác động tiêu cực đến người tiêu dùng cũng như kinh tế..
- Nhận diện tác động của cuộc Cách mạng công nghệ lần thứ 4 và những khuyến nghị đối với Việt Nam, TS Lucy Cameron, chuyên gia tư vấn nghiên cứu cao cấp (Data 61, CSIRo Australia) cho rằng, nước ta đang đứng trước hàng loạt các cơ hội phát triển cũng như những thách thức do những xu hướng chính từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang ảnh hưởng tới không chỉ nền kinh tế nội địa mà cả khu vực và trên toàn cầu..
- Hình 3.5: Những khó khăn của các công ty khởi nghiệp..
- phát huy những ngành kinh tế tiềm năng, đặc biệt là trong các lĩnh vực công nghệ và sáng tạo.
- công nghệ điện toán.
- Việt Nam có lực lượng lao động trẻ trung hiểu biết về công nghệ số, có khả năng vận dụng công nghệ số vào sản xuất.
- đáp ứng được nguồn nhân lực Nhà nước chúng ta cần tăng cường các hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt là các công nghệ tối tân nhất, hiện đại nhất..
- Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao, doanh nghiệp khởi nghiệp (DNKN) đổi mới sáng tạo (ĐMST) cần được hỗ trợ trong quá trình khởi nghiệp, tiếp cận nguồn vốn, thị trường.
- Tại nhiều quốc gia trên thế giới, luôn luôn có những cơ chế ưu đãi đặc thù để thúc đẩy khởi nghiệp và hoạt động đầu tư cho khởi nghiệp.
- Ðiều này đã tạo ra hàng loạt mô hình khởi nghiệp mới, phát triển nhiều quỹ hỗ trợ, đơn vị trung gian, môi giới, vân vân… giúp các DNKN ÐMST nâng cao giá trị sản phẩm, hàng hóa và mang lại giá trị gia tăng vượt bậc cho kinh tế quốc gia.
- Những DNKN ÐMST thành công hầu hết đều nhanh chóng trở thành doanh nghiệp công nghệ hàng đầu thế giới như: Google, Facebook, Viber, vân vân.… Các công ty nêu trên đều áp dụng hình thức giao dịch công nghệ mới và hiệu quả trên thị trường.
- khoa học và công nghệ (KH và CN) thế giới, do đó giá trị mỗi giao dịch có thể gấp hàng trăm lần so với giao dịch công nghệ truyền thống.
- Tại nước ta, một vài năm gần đây, phong trào khởi nghiệp càng ngày càng sôi nổi và phát triển với số lượng các vườn ươm, cơ sở, hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp gia tăng nhanh chóng.
- Bộ trưởng KH và CN Chu Ngọc Anh cho biết, đã có hơn 900 dự án khởi nghiệp được ươm tạo với 300 nhóm khởi nghiệp đã được kết nối với cộng đồng và các quỹ đầu tư..
- Hiện, đã có 24 cơ sở ươm tạo, 10 tổ chức thúc đẩy kinh doanh, nhiều mạng lưới hỗ trợ khởi nghiệp được thành hình như “Mạng lưới hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa”, chương trình “Sáng kiến cố vấn khởi nghiệp Việt Nam”.
- Bộ KH và CN đã chủ trì để triển khai mô hình tổ chức thúc đẩy kinh doanh mới từ Hoa Kỳ thuộc khuôn khổ đề án Thương mại hóa công nghệ theo mô hình thung lũng Silicon tại nước ta.
- Ngoài ra, còn có Chương trình đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần Lan có nội dung hỗ trợ hoàn toàn vào đối tượng khởi nghiệp ÐMST và các thành phần của hệ sinh thái khởi nghiệp ÐMST.
- Các chương trình nêu trên đã hỗ trợ tập huấn, cung cấp vốn cho hàng chục công ty, đào tạo được nhiều huấn luyện khởi nghiệp và có nhiều hoạt động hỗ trợ đối với các DNKN ÐMST..
- Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế, hầu hết các hoạt động khởi nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp đều ở tình trạng tự phát, thiếu sự liên kết và chưa đủ mạnh để phát triển các DNKN Việt Nam ngang tầm các hãng công nghệ trên thế giới.
- Các đặc thù về khởi nghiệp và đầu tư cho khởi nghiệp chưa được nêu ra trong các quy định về thuế, tài chính, đầu tư.
- Nếu không có môi trường pháp lý thuận lợi, các quy định đặc thù cho lĩnh vực khởi nghiệp ÐMST sẽ rất khó để phát triển các DNKN ÐMST và tạo dựng hệ sinh thái ÐMST..
- Ðiều này cũng cho thấy chưa có sự liên kết chặt chẽ từ chính sách đến các hoạt động của cộng đồng, xã hội để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, tạo ra văn hóa khởi nghiệp..
- Các vườn ươm, tổ chức thúc đẩy kinh doanh để đào tạo, huấn luyện khởi nghiệp và cần có cơ sở hạ tầng nhằm để thử nghiệm, làm sản phẩm mẫu.
- Cùng với đó là các sự kiện khởi nghiệp để nối kết, nâng cao văn hóa khởi nghiệp và Nhà nước cần xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động khởi nghiệp và đầu tư khởi nghiệp.
- Tất cả những yếu tố nêu trên cần được liên kết để trở thành một hệ sinh thái khởi nghiệp ÐMST của nước ta, qua đó các DNKN ÐMST có đủ hành lang pháp lý để phát triển tại Việt Nam..
- Một là, sự vượt lên trước của khoa học so với kỹ thuật và công nghệ đã tạo điều kiện đẩy nhanh tiến bộ công nghệ.
- Tiến bộ công nghệ lại giúp thúc đẩy khoa học phát triển nhanh hơn và đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp..
- Năm là, CMCN 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa qui trình, phương thức sản xuất.
- đến giai đoạn xem khoa học, công nghệ và tài chính là yếu tố quyết định.
- Trong quá trình phát triển, kĩ thuật và công nghệ của sản xuất có vai trò ngày càng tăng, thể hiện chất lượng của lực lượng sản xuất.
- Vì thế cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã đặt ra rất nhiều vấn đề mới, là làm sao giải quyết tốt mối quan hệ sản xuất áp dụng công nghệ trong sản xuất và đảm bảo công bằng xã hội, làm sao để sự tiến bộ không làm trầm trọng thêm tình trạng phân hóa giàu nghèo, làm thế nào làm tăng lên tổng phúc lợi của toàn xã hội? Hoặc làm sao để giảm bớt các tác động tiêu cực từ thất nghiệp cơ cấu do cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 gây ra.
- Tuy sự phát triển công nghệ đã đặt ra không ít thách thức như vừa nêu, nhưng với sự ứng dụng của Big Data cũng đã mở ra những cánh cổng, những cơ hội cho những ngành thương mại mới..
- Giải quyết bài toán mâu thuẫn trong sự phát triển và áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ phân hóa giàu nghèo ngày càng tăng.
- Bùi Quang Xuân, phát triển khoa học - công nghệ (KHCN) tỉnh Đồng Nai thời cách mạng công nghệ 4.0.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt