« Home « Kết quả tìm kiếm

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- Vì thế, sự th{nh thiêng tỏa ra một {nh s{ng chói lọi, tuyệt đối, l|m phai mờ mọi c{i kh{c, có khả năng che khuất những khiếm khuyết, những điểm yếu của c{i ph|m tục quanh nó.
- Artola viết: “Sự hiện diện đó của sự th{nh thiêng g}y ra ở con người một xúc cảm lưỡng cực cao độ: mê mẩn v| kinh ho|ng, ng}y ngất v| khiếp sợ - đúng như nh| sử học tôn gi{o người Đức Rudolf Otto (1860 - 1937) đã ph}n tích một c{ch tuyệt vời trong một t{c phẩm đã trở th|nh kinh điển.
- T{c giả cũng đã có sự ph}n biệt s}u sắc c{i th{nh thiêng m| c{c tôn gi{o kh{c nhau, đặc biệt l| nghệ thuật kiến trúc c{c công trình tôn gi{o kh{c nhau tạo ra v| nhấn mạnh cái thiên chức của kiến trúc tôn gi{o l| gợi lại trong đó những th{nh tích mầu nhiệm để tạo điều kiện cho những hình thức biểu hiện kh{c nhau của việc tế lễ của c{c cộng đồng, c{c tín đồ có liên quan đến th{nh tích m|u nhiệm đó..
- Kh{i niệm “không gian thiêng” không chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp l| khoảng không gian trong c{c nh| thờ, nh| nguyện, th{nh đường, th{nh thất, chùa, đạo, qu{n<.
- Nó cũng giống như một tượng đ|i được dựng nên, nó chỉ có thể trở th|nh biểu trưng của c{i thiêng liêng nếu nó được thừa nhận gi{ trị bởi những cộng đồng, những c{ thể nhất định..
- Trước hết, cái thiêng l| sự t{ch biệt trở th|nh c{i kh{c biệt cơ bản của một vật, một động vật, con người.
- Khi có sự t{ch biệt căn bản ấy, cái thiêng trở th|nh một gi{ trị “thiêng liêng” vượt.
- Con người tạo ra cái thiêng như những thần th{nh của mình nhưng rồi đến một lúc n|o đó lại cho rằng c{c vị thần th{nh ấy tồn tại độc lập với ý muốn của họ.
- Cái thiêng liêng khi ấy c|ng trở nên kh{c thường vì thế nó đã trở th|nh c{i m| Durkheim gọi l| “c{i siêu tôi tập thể” (le super-ego collectif), vừa có ý nghĩa biểu tượng được sản sinh bởi những suy tưởng tập thể, đầy tính xã hội v| tượng trưng, vừa tạo nên một gi{ trị đặc biệt để cố kết v| gi{o dục cộng đồng iv.
- Eliade (1907-1986) về cái thiêng theo lối nghiên cứu hiện tượng luận tôn gi{o lại giúp chúng ta hiểu thêm cấu trúc v| vai trò của c{c th|nh phần được thờ phụng tạo nên trong không gian thiêng như thế n|o..
- Những địa điểm thánh: những nơi tập trung biểu tượng cho c{c tôn gi{o như Th{nh địa, đền thờ<.
- thứ để giải trí m| l| để nhận thức, nó không chỉ tạo ra cái thiêng liêng m| còn trở th|nh “những khuôn mẫu” cho cuộc sống..
- Chẳng hạn đối với người Công gi{o kh{i niệm cái thiêng, hay đúng hơn được gọi l| Thánh thiêng (Sacred), với ý nghĩa thần học hẹp hơn liên quan đến quan niệm về “tôn gi{o”: “Th{nh thiêng l| những gì thuộc về Thiên Chúa, kh{c với những gì thuộc về con người.
- Tôn gi{o n|o cũng coi th{nh thiêng mới l| c{i tuyệt đối, bất di bất dịch.
- Với người Thăng Long - H| Nội cũng vậy.
- Những đặc điểm của “không gian thiêng” Thăng Long - Hà Nội 2.1.
- Bản th}n Thăng Long, khi hình th|nh ý tưởng dời đô, trong t}m thức của c{c vua nh| Lý, tự nó đã l| sự biểu trưng của hồn dân tộc, biểu trưng cho cội nguồn, cho sức mạnh trường tồn của Đại Việt..
- Sau n|y, mặc dù có lúc Thăng Long không còn l| Thủ đô, một số địa điểm kh{c được thay thế như trường hợp T}y Đô, Huế, thậm chí có lúc Bình Định v| Gia Định th|nh trung t}m, dưới thời Ph{p thuộc nước ta bị chia l|m 3 kỳ, mỗi kỳ có thủ phủ riêng.
- Nói c{ch kh{c, Thăng Long - H| Nội đã trở th|nh một không gian t}m linh nhưng lại l| một địa chỉ cụ thể mang ý nghĩa tượng trưng cho nền văn minh sông Hồng cội nguồn d}n tộc hay văn minh Đại Việt m| nh| Lý xứng đ{ng l| triều đại mở đầu.
- “Mùa thu, th{ng bảy, vua dời đô từ th|nh Hoa Lư ra th|nh Đại La của Kinh phủ.
- Nh}n đó bèn đổi tên th|nh l| th|nh Thăng Long”..
- “Kết cấu ba vòng” của không gian thiêng Thăng Long - Hà Nội.
- Sự hình th|nh hệ thống Tam giáo ở H| Nội thực sự l| một biểu hiện tập trung tiêu biểu nhất của cả nước.
- Đạo gi{o v|o nước ta cũng dần biến th|nh Đạo gi{o thần tiên v| ph{p thuật phù thuỷ.
- Nhiều thầy phù thuỷ xuất hiện ở kinh th|nh h|nh nghề chuyên nghiệp tuy rằng việc h|nh đạo của họ nhiều khi diễn ra ngay trong những ngôi chùa của kinh th|nh..
- Có thể nói chính Lý Th{i Tổ đã thực hiện th|nh công chính s{ch “Tam gi{o hòa nhi bất đồng” ở Thăng Long.
- Suốt ba triều đại đầu của nh| Lý từ Lý Th{i Tổ, Th{i Tông đến Th{nh Tông, cả Nho, Phật v| Đạo đều tồn tại như những gi{ trị không ép buộc.
- Ngay cả việc Lý Th{nh Tông cho x}y dựng Văn Miếu (1070) ở Thăng Long thì cho đến tận đời Trần nh| nước phong kiến vẫn tổ chức thi “tam gi{o” ở H| Nội.
- Lễ hội chùa Hương dù nay mang tính chất Phật gi{o, đặc biệt hội lễ chùa D}u “tuy l| hội chùa m| gắn được với hội l|ng v| hơn nữa nó trở th|nh hội l|ng đích thực” xiii.
- Sau n|y, khi bắt đầu l|m quen với Kitô gi{o phương T}y ở đầu thế kỷ XVII, Thăng Long cũng nhanh chóng trở th|nh một trong những nơi “đứng ch}n” sớm nhất của tôn gi{o phương T}y xa lạ n|y.
- Th|nh Thăng Long v| vùng phụ cận tất nhiên cũng l| nơi dồn tụ những hình thức sinh hoạt tôn gi{o tín ngưỡng bản địa tiêu biểu.
- Tế tự tại l|ng xóm như thờ th|nh ho|ng, đạo Mẫu, c{c hình thức đạo gi{o d}n gian kh{c: Tế tự quốc gia, đ|n Xã tắc, tế Nam giao<.
- Cần phải nói thêm rằng trong không gian văn ho{, tín ngưỡng tôn gi{o ấy nhiều khi khó t{ch biệt, cả một hệ thống c{c ngôi đình, đền, miếu, qu{n, nh| thờ, th{nh đường<.
- Không gian t}m linh của Thăng Long - H| Nội còn được “vật thể ho{” trong x}y dựng kiến trúc đô thị v| tôn gi{o m| ng|y nay ta quen gọi l| văn hoá vật thể, đó l| việc hình th|nh.
- “Thăng Long tứ trấn”, tạo nên một vẻ độc đ{o duy nhất của Thăng Long về một không gian t}m linh kết hợp chặt chẽ với việc x}y dựng kinh th|nh qua c{c triều đại.
- Chúng ta cũng lưu ý rằng về đặc điểm cảnh quan thiên nhiên, nếu như S|i Gòn l| th|nh phố của sông rạch thì H| Nội l| th|nh phố của sông hồ v| bản th}n nó cũng l| một sản phẩm “tự nhiên” của Thăng Long.
- Trên cơ sở thế đất, cảnh quan của sông Hồng, sông Tô Lịch, th|nh Đại La, núi Nùng<, theo như ph}n tích của Eliade trên đ}y thì không gian thiêng của H| Nội vậy l| đã có đủ những biểu trưng tiêu biểu nhất l| thần Sông (Giang thần Tô Lịch) v| thần Núi (thần Long.
- Đỗ) tạo nên một quê hương Thăng Long, đã trở th|nh những th|nh ho|ng l|ng bảo vệ cho sinh mệnh của người d}n Kẻ Chợ thuở ban đầu..
- “Thăng Long tứ trấn” đúng l| một hiện tượng văn ho{ t}m linh độc đ{o của kinh th|nh Thăng Long xưa, phản {nh sự thống nhất giữa ý thức quốc gia độc lập chủ quyền của nước Đại Việt, với ý thức x}y dựng một không gian thiêng biểu trưng cho sự trường tồn của “hồn nước”.
- Nhiều t{c giả ghi chép về lịch sử H| Nội đã mô tả về sự hình th|nh “Thăng Long tứ trấn”.
- Theo quan niệm của người Đại Việt lúc đó, trời đất có bốn phương Đông, T}y, Nam, Bắc thì th|nh Thăng Long cũng phải có “tứ trấn”, được x}y dựng với bốn ngôi đền, trong đó đều có một vị thần đầy quyền uy canh giữ cho kinh th|nh từ Thăng Long xưa đến Đông Đô v| H| Nội hiện thời..
- Đền Bạch Mã thờ thần Long Đỗ, đó l| thần th|nh ho|ng đầu tiên của Thăng Long, nằm ven sông Tô Lịch, ít nhất cũng đã xuất hiện từ thế kỷ IX, khi Cao Biền đắp th|nh Đại La.
- Thời nh| Lý, đền Bạch Mã trở th|nh một trung t}m sầm uất của lễ hội Thăng Long v| sinh hoạt cung đình.
- Ban đầu, đền Kim Liên được gọi l| đình, sau gọi l| đền Kim Liên để thờ thần Cao Sơn, muộn nhất v|o thời Hồng Thuận thứ ba (1510) v| trở th|nh một góc của.
- Đền Kim Liên trấn giữ trên tuyến th|nh đất bao qu{t v|.
- bảo vệ vòng ngo|i phía Nam kinh th|nh Thăng Long, trông ra hồ Ba Mẫu, có kiến trúc kh{ độc đ{o nhưng l| một di tích văn ho{ lịch sử không còn trọn vẹn.
- Qu{n Trấn Vũ hay Qu{n Th{nh, vị th{nh có trọng tr{ch trấn giữ phương Bắc, xưa l| nơi tu luyện của c{c đạo sỹ theo đạo gi{o.
- Pho tượng th{nh đồ sộ uy nghi khiến một số học giả Ph{p đầu thế kỷ XX lầm tưởng l| tượng Phật nên gọi đ}y l| “đền Phật lớn”.
- Tất cả xếp th|nh h|ng ngũ, có đồ nghi trượng kèm theo, đi về cửa T}y th|nh Thăng Long, tới đền Đồng Cổ, họp nhau để l|m lễ tuyên thệ.
- Sông Tô Lịch không được chọn dù nh| Lý đã phong l| Quốc đô Th|nh ho|ng Đại vương, vì dấu hiệu nh}n thần rõ rệt.
- C{c ông thần kh{c của Thăng Long v|.
- Cả đền thần Tản Viên sừng sững phía Bắc kinh th|nh cũng bị loại.
- Thăng Long đã đóng vai trò sợi d}y nối kết vững chắc đó, như người con trưởng trong gia đình truyền thống luôn giữ vinh hạnh l| người lo việc tế tự thờ cúng tổ tiên cho trăm họ v| từ đó một không gian thiêng về mặt xã hội đã được hình th|nh tạo nên một gia t|i đặc biệt quý b{u..
- Đặc biệt ở thời cận hiện đại, sau C{ch mạng th{ng T{m 1945 th|nh công, mở ra một thời đại mới, thời đại độc lập d}n tộc v| chủ nghĩa xã hội, thời đại Hồ Chí Minh thì không gian thiêng về mặt xã hội của Thăng Long - H| Nội lại c|ng rõ nét v| có thêm những vẻ đẹp tinh thần mới..
- Không gian thiêng ở H|.
- Nhận xét về th|nh H| Nội như một kiểu mẫu của th|nh qu{ch địa lý, qu}n sự v| tính thiêng liêng của Đại Việt, trong cuốn s{ch nổi tiếng bằng tiếng Ph{p của Pierre Huard v|.
- Th|nh H| Nội vì thế đ{ng chú ý vì:.
- Có lẽ do sự có mặt của một bức tường th|nh nh}n tạo (đê Parreau) ở phía ấy;.
- Trung t}m của nó (điện Kính Thiên) bản th}n cũng l| trung t}m của ngôi chùa ho|ng gia, bị ph{ huỷ năm 1886, hướng theo Bắc - T}y Bắc nhiều hơn tòa th|nh, tương ứng với núi Nùng, c{i gò thiêng, trong nhiều thế kỷ được coi l| vật bảo hộ th|nh phố;.
- C{c mùa cũng có một tầm quan trọng to lớn, v| qu}n đội phải dời khỏi th|nh theo thứ tự sau đ}y: mùa xu}n - cửa Đông.
- Điều đặc biệt l|, kể cả khi H| Nội không còn l| Thủ đô của Việt Nam dưới triều Nguyễn v| Kinh đô đã chuyển v|o Huế chính thức từ sau năm 1802, nhưng th|nh phố thơ mộng bên bờ sông Hương n|y, dù được x}y dựng th|nh một kinh đô kh{ bề thế của triều Nguyễn, kết hợp giữa kiến trúc th|nh qu{ch kiểu Trung Hoa với kiến trúc Vauban của Ph{p, vẫn không thể tạo nên một không gian thiêng đặc biệt như kiểu kinh th|nh Thăng Long..
- Đó cũng l| những đặc điểm phản {nh, hình th|nh v| tạo nên nét riêng của đời sống kinh tế - xã hội đô thị Thăng Long - H| Nội xưa v| nay..
- Trên phương diện kinh tế, một nét đặc trưng của khu phố cổ H| Nội l| c{c phố nghề, vốn được hình th|nh bởi những người thợ thủ công từ c{c l|ng nghề quanh Thăng Long xưa quy tụ về, tập trung theo từng khu vực, chuyên sản xuất, buôn b{n trao đổi những loại h|ng ho{, sản phẩm thủ công nhất định..
- bởi thế, Thăng Long sớm đã hình th|nh/ph}n định th|nh hai khu vực với chức năng h|nh chính - quan liêu v| kinh tế - d}n gian.
- Trong số 89 di tích, hiện diện kh{ đầy đủ những loại hình kiến trúc thuộc nhiều tôn gi{o, tín ngưỡng truyền thống: Phật gi{o, Nho gi{o, Đạo gi{o, Hồi gi{o, tín ngưỡng thờ Th|nh ho|ng, tổ nghề, tín ngưỡng thờ Mẫu<.
- Ở đ}y, đầu thế kỷ XX lại xuất hiện cả “Chùa T}y Đen”, tức Th{nh đường Hồi gi{o m| chủ sở hữu l| c{c kiều d}n Ấn Độ v| Pakistan.
- C{c ngôi “vọng từ” thờ c{c vị thần Th|nh ho|ng, c{c vị tổ nghề (nhiều trường hợp vừa l| th|nh ho|ng, vừa l| tổ nghề) được đưa ra thờ tại Thăng Long từ quê hương.
- Nó cho ta thấy nhiều nét sinh hoạt sống động của người H| th|nh ở khu vực trung t}m th|nh nội, kể cả hồ Ho|n Kiếm, cung c{ch l|m việc của dinh Tổng đốc H| Nội Nguyễn Đăng Giai cho đến Tòa Lãnh sự Ph{p ở H|.
- Ông viết: “Ra cửa ô Bưởi đi coi chùa Trấn Võ quan, tục kêu l| Ông th{nh đồng đen ở bên mép hồ T}y.
- m| còn đem theo cả những thói quen t}m linh, tôn gi{o tín ngưỡng<, tạo nên tính đa dạng trong đời sống văn ho{ vật chất cũng như tinh thần của th|nh phố n|y..
- Ngôi vọng từ n|y l| nơi họ tổ chức cúng lễ, tế vọng vị thần th|nh ho|ng ngay tại đất kinh đô.
- Có thể thấy, phần đông c{c vị th|nh ho|ng được lập vọng từ ở Thăng Long l| c{c vị tổ nghề: đình Xu}n Phiến tại số 4 H|ng Quạt thờ ông họ Đ|o - tổ nghề l|m quạt của d}n l|ng Ân Thi - Hải Dương.
- đình H|i Tích (số 1 phố Lò Rèn) thờ Phạm Nguyệt, Nguyễn Nga, Nguyễn Cẩn Th{nh sư - l| c{c vị tổ sư nghề rèn, gốc ở l|ng Hoè Thị, Xu}n Phương, Từ Liêm.
- Đền Bạch Mã nổi tiếng l| nơi thờ thần Bạch Mã - vốn l| thần Long Đỗ - tương truyền đã hiện ra khi Cao Biền cho đắp th|nh Đại La.
- Truyền thống “tiền Phật hậu th{nh/hậu mẫu” của Phật gi{o Việt Nam in dấu rất rõ trên c{c ban thờ ở khu phố cổ.
- Vì thế, không gian đô thị khu phố cổ H| Nội - vốn d|nh cho c{c kiến trúc d}n gian nh| ở, cầu qu{n, dinh thự<, lại liền kề với đình đền, chùa qu{n, thậm chí l| cả nh| thờ, th{nh đường.
- Không gian t}m linh ở H| Nội quả thực hết sức phong phú v| độc đ{o với kết cấu ba vòng: Vòng ngoài, l|ng xã ngoại th|nh rộng lớn, tiêu biểu cho loại hình l|ng xã của văn minh sông Hồng, lại {p s{t đất tổ Hùng Vương.
- bảo tồn qua biết bao thế hệ v| tự nó đã tạo nên những gi{ trị văn ho{ vật thể, văn ho{ phi vật thể không thể t{ch rời với lịch sử v| hiện tại của th|nh phố..
- Có một thời gian, từ 1949 đến đầu những năm 1960, H| Nội vẫn l| nơi đặt Đại diện Tông tòa của Tòa Th{nh Vatican.
- Gi{o phận H| Nội từ 1960 cũng trở th|nh Tổng gi{o phận H| Nội cho tới ng|y nay..
- Đạo Tin L|nh ở H| Nội tuy chính thức hình th|nh (1926) có chậm hơn Đ| Nẵng (1911), địa điểm gốc nhất của Tin L|nh Việt Nam hiện nay, nhưng nếu tính về những địa điểm đầu tiên ở nước ta có tiếp xúc với đạo Tin L|nh từ ch}u Âu cuối thế kỷ XIX thì H| Nội lại thuộc số địa điểm đầu tiên..
- Ít nhất từ năm 1954 khi đất nước chia cắt, Tin L|nh H| Nội cũng trở th|nh cộng đồng tiêu biểu nhất của Hội th{nh Tin L|nh Việt Nam (miền Bắc) v| cho đến tận ng|y nay vị thế n|y vẫn l| như vậy..
- Trong số những đạo lạ đã xuất hiện ở H| Nội, đã có một số nhóm nảy sinh ngay ở địa b|n th|nh phố..
- Như đã trình b|y ở phần trên đời sống tín ngưỡng - tôn gi{o của người d}n H| th|nh hay nói c{ch kh{c l| đời sống t}m linh tinh thần vừa l| sản phẩm, vừa l| t{c nh}n tạo nên c{i không gian thiêng độc đ{o đó.
- Bản th}n Kinh th|nh Thăng Long với vị thế nằm ở trung t}m của nền văn minh sông Hồng, nằm kề bên Kinh đô cổ xưa nhất của nước Văn Lang l| Phong Ch}u.
- “vùng ngoại th|nh”.
- Đó cũng l| nơi có điều kiện “trải nghiệm”, sắp xếp, loại bỏ và ổn định hệ thống tôn gi{o tín ngưỡng của người d}n trước v| sau khi họ trở th|nh những “công d}n” của H| Nội..
- Vòng giữa, đó l| sự hình th|nh cấu trúc đặc biệt của “Thăng Long tứ trấn”, một hệ thống kiến trúc tôn gi{o tín ngưỡng vừa có ý nghĩa biểu trưng về t}m linh của Thăng Long - H| Nội, vừa có ý nghĩa khẳng định những gi{ trị của quyền lực xã hội.
- Nhưng trên hết thẩy Thăng Long tứ trấn còn vật thể hoá những gi{ trị tinh thần, được gọi l| “hồn nước” của th|nh phố n|y cũng như một biểu tượng của sự bền vững “nước non một thủa vững }u v|ng” (Lê Th{nh Tông)..
- Vòng trong, “vòng xo{y t}m linh” của khu phố cổ v| Ho|ng th|nh Thăng Long, nơi tập trung nhất của những hình th{i sinh hoạt tín ngưỡng tôn gi{o, cũng đồng thời l| nơi không gian t}m linh như được “hội tụ” mọi sắc th{i v| chiều kích.
- Trên c{i nền đó l| những hình ảnh sinh hoạt tôn gi{o tín ngưỡng nhiều sắc m|u của những cộng đồng cư d}n tiêu biểu nhất của người H| th|nh..
- Vòng ngo|i, đó l| một không gian bao la của l|ng xã ngoại th|nh (lại l|.
- Vòng trong, m| chúng tôi gọi nó l| “vòng xo{y t}m linh” của không gian thiêng Thăng Long - H| Nội, đó l| khu vực Ho|ng th|nh v| khu phố cổ, nơi tập trung nhất yếu tố thần linh v| yếu tố quyền lực xã hội (cung đình của c{c triều đại).
- quyền uy nhất như Chung đ|n Vạn tuế v| chùa Ch}n Gi{o ở Ho|ng th|nh đầu thế kỷ XI.
- Khu Phố Cổ đi liền với hồ Ho|n Kiếm v| th{p B{o Thiên cũng l| một điểm nhấn của vòng trong nơi c{c nghi lễ tín ngưỡng tôn gi{o v| nghi lễ của cung đình pha trộn trong một không gian “Ho|ng th|nh mở rộng”..
- Nội không phải l| th|nh phố có tỷ lệ người có tôn gi{o (nhất l| c{c tôn gi{o lớn như Phật gi{o, Công gi{o, Tin L|nh<) cao nhất nước, nhưng với vị trí l| Thủ đô của nước ta nên c{c tôn gi{o n|y luôn có vị trí “cao nhất” trong c{c gi{o hội, c{c cơ quan đầu não của c{c gi{o hội cũng được tập trung ở đấy, vì thế những sinh hoạt tôn gi{o lớn, điển hình thường diễn ra ở H| Nội..
- Việc phục hiện c{i “không gian t}m linh - tôn gi{o - tín ngưỡng” của Thăng Long H| Nội nói cho cùng chỉ l| một c{ch để chúng ta có thể hiểu rõ hơn khung cảnh tự nhiên, chính trị, xã hội v| văn ho{ của người H| th|nh trong sinh hoạt tín ngưỡng - tôn gi{o.
- i Xem b|i của Juan Plazaola Artola, “Sự th{nh thiêng“, tạp chí Người đưa tin UNESCO, số th{ng 11 năm 1990, tr.11..
- x Xem Kinh Dịch, NXB Th|nh phố Hồ Chí Minh, 1991, tr.69.
- xi Xem H| Thúc Minh, Văn hoá đạo đức, NXB Tổng hợp Th|nh phố Hồ Chí Minh, 2005, tr.120.