« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo Án Lịch Sử 11 Phương Pháp Mới Định Hướng Phát Triển Năng Lực Cả Năm


Tóm tắt Xem thử

- Các phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ, sự chuyển biến kinh tế, xã hội và sự ra đời, hoạt động của Đảng Quốc đại..
- Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc .
- Nêu nét chính hoạt động của Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc .
- Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế ki XIX đến đầu thế kỉ XX..
- GV hỏi: Em hãy trình bày những nét chính về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế ki XIX đến đầu thế kỉ XX?.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Trước sự xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thoả hiệp của triều đình Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc đã đứng dậy đấu tranh quyết liệt tiêu biểu là các phong trào..
- CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
- Quá trình xâm lược của các nước phương Tây vào các nước Đông Nam Á, phong trào đấu tranh chống xâm lược ở Cam-pu-chia, Lào và Xiêm.
- Những chuyển biến về kinh tế - xã hội, xu hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX..
- Để hiểu quá trình CNTD xâm lược của nước Đông Nam Á và phong trào đấu tranh chống CNTD của nhân dân các nước Đông Nam Á, chúng ta cùng tìm hiểu bài bài học hôm nay….
- Phong trào chống thực dân Hà lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.
- Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin.
- *Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Cam-pu-chia GV: Cam-pu-chia là một nước nghèo, kinh tế chậm phát triển.
- GV:Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân CPC cuối TK XIX.
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia.
- Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu TK XX..
- HS: suy nghĩ trả lời, ghi GV: Nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào?.
- HS: các nhóm cử đại diện trình bày theo nội dung yêu cầu, các nhóm bổ sung… GV: Bổ sung nội dung của từng nhóm và kết luận..
- Kinh tế:.
- Hãy cho biết phong trào đấu tranh chống xâm lược ở Cam-pu-chia, Lào?.
- Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi và Mĩ Latinh.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế và có thái độ đồng tình với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh..
- GV hỏi: vậy ai là người phát hiện ra hai lục địa này? HS trả lời...GV bổ sung và thuyết trình vào bài học: Trung Quốc, Ấn Độ, khu vực Đông Nam Á lần lượt trở thành thuộc địa và nửa thuộc địa của thực dân phương Tây.
- những nét chủ yếu của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi.
- Nhận xét:Phong trào đấu tranh CNTD của nhân dân châu Phi: -Ưu điểm:.
- Hãy cho biết phong trào đấu tranh chống xâm lược của CNTD ở MLT, châu Phi..
- Nhận xét về phong trào chống CNTD ở hai khu vực này..
- Biết được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân Âu-Mĩ đối với các nước châu Á, châu Phi, Mĩ la tinh và phong trào đấu tranh của những khu vực này diễn ra như thế nào?.
- *Hoạt động 2..
- Nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh.
- CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT A.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế và sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế..
- Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân..
- Thứ ba, về phong trào công nhân..
- Phong trào đấu tranh chống CNTD xâm lược của các nước bị xâm lược diễn ra mạnh mẽ nhưng thất bại..
- Kinh tế.
- cách mạng vô sản.
- cách mạng tư sản triệt để..
- chiến tranh đế quốc.
- Tính chất của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ là.
- phong trào dân chủ.
- phong trào độc lập..
- phong trào dân tộc D.
- phong trào dân sinh..
- Nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào đấu tranh của Ấn Độ..
- Cách mạng vô sản.
- Chiến tranh đế quốc.
- Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc đến châu Á như thế nào?.
- Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản..
- Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế..
- Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa..
- Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX – đầu TK XX?.
- Câu 23: Mục tiêu đấu tranh của Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc:.
- Hiểu được ý nghĩa lịch sử và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới..
- Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng phát triển.
- Cổ vũ, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
- hoảng kinh tế Hs trả lời.
- Nhóm 1: Tìm hiểu về kinh tế.
- 4.Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
- GV: em hãy tóm tắc tiểu sử của Hit-le… HS: tả lời… GV: chốt..
- Kinh tế (nguyên nhân phát triển của nó).
- Tình hình kinh tế.
- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nước Mĩ.
- Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản..
- Câu 3 : Trình bày phong trào đấu tranh của nhân Lào, CPC chống CNTD Pháp, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử..
- là cuộc cách mạng XHCN..
- Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng phát triển..
- lực lượng cách mạng (động lực): nhân dân lao động Nga (công nhân, nông dân, binh lính)..
- Cách mạng tư sản triệt để..
- Phong trào yêu nước phát triển..
- Cách mạng vô sản..
- Hoạt động 2:.
- GV hỏi: Việc triều đình kí Hiệp ước 1862 đã ảnh hưởng tới phong trào của nhân dân ta như thế nào?.
- Cuộc kháng chiến của nhân dân..
- Nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta và thái độ của triều đình nhà Nguyễn? Vì sao triều đình nhà Nguyễn bỏ mặc nhân dân đầu hàng thực dân Pháp?.
- Phong trào Cần vương.
- Các giai đoạn phát triển của phong trào..
- Phong trào yêu nước tự: nét chính cuộc khởi nghĩa Yên Thế..
- Phong trào Cần vương bùng nổ..
- Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX..
- Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương.
- Phong trào Cần vương: nguyên nhân sâu xa, trực tiếp.
- Các giai đoạn phát triển của phong trào.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển mạnh..
- Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân:.
- Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?.
- Những phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX.
- Vì sao các phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX đều thất bại?.
- Tình hình kinh tế - xã hội.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu về các phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh.
- Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh - Chính sách của thực dân Pháp trong chiến tranh làm cho mâu thuẫn dân tộc càng sâu sắc..
- đấu tranh.
- Phong trào Hội kín ở Nam kì.
- Phong trào công nhân.
- Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn Nhóm 3: Tìm hiểu giai đoạn Nhóm 4: Tìm hiểu Những biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX Mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung...GV bổ sung chốt, chuyển ý..
- Hoạt động 4: Tìm hiểu về những phong trào yêu nước và cách mạng (trong những năm đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất).
- GV hỏi: Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào yêu nước?.
- Phong trào yêu nước và cách mạng.
- Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương?.
- Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương: