« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống phụ âm tiếng Bhnong ở tỉnh Quảng Nam


Tóm tắt Xem thử

- Hệ thống phụ âm tiếng Bhnong ở tỉnh Quảng Nam.
- Tóm tắt: Bài viết là một nghiên cứu ngữ âm học về các phụ âm và tổ hợp phụ âm tiếng Bhnong ở tỉnh Quảng Nam, nằm trong loạt các công bố về tiếng Bhnong trong thời gian hơn 10 năm gần đây của tác giả.
- Trong bài viết, danh sách 63 phụ âm và tổ hợp phụ âm của tiếng Bhnong chuẩn được xác định.
- Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bài viết là rất mới và khác so với các nghiên cứu đã có về phụ âm tiếng Bhnong nói riêng và về tiếng Bhnong nói chung..
- Từ khóa: Tiếng Bhnong, Âm vị học, Phụ âm, Tổ hợp phụ âm.
- Tiếng Bhnong thuộc ngữ hệ Môn - Khmer, không có thanh điệu.
- Nội dung bài viết giới thiệu các phụ âm của tiếng Bhnong chuẩn ở plây Kađhot Mâng (thôn 2) xã Phước Mỹ, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 1 .
- Tư liệu sử dụng cho bài viết gồm khoảng 5.000 từ tiếng Bhnong chuẩn do chúng tôi thu thập bằng cách nghe.
- 1 Tiếng Bhnong ở plây này được các trí thức tiến bộ người Bhnong (như các ông Hồ Văn Điều, Hồ Văn Noa, Hồ Văn Nhun, Nguyễn Thị Kim Xinh,….
- ở thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) coi là tiếng Bhnong chuẩn.
- Hệ thống phụ âm tiếng Bhnong.
- Tiếng Bhnong có hệ thống phụ âm tương đối phức tạp, số lượng nhiều, có cả các phụ âm đơn lẫn các tổ hợp hai phụ âm..
- Phụ âm tiếng Bhnong xuất hiện ở các vị trí khác nhau trong từ..
- Phụ âm tiếng Bhnong có các phụ âm của các âm tiết chính (main syllable) và các phụ âm của các tiền âm tiết (presyllable)..
- Căn cứ vào số lượng âm tiết cấu tạo, các từ tiếng Bhnong được chia thành các từ có từ 1 đến 4 âm tiết..
- Các phụ âm tiếng Bhnong được chúng tôi xác định và miêu tả bằng ngữ âm học phát âm (của Hiệp hội Ngữ âm học Quốc tế - IPA), tính đến vị trí phát âm, phương.
- Trước đây, đã có một số nghiên cứu về phụ âm tiếng Bhnong (xem Nguyễn Hữu Hoành, 2006.
- Tuy nhiên, kết quả của các nghiên cứu này chưa thuyết phục bởi vì không trình bày các bối cảnh ngữ âm đồng nhất khi phân xuất các âm vị tiếng Bhnong nói chung cũng như các âm vị phụ âm của nó nói riêng.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tiếng Bhnong chuẩn hiện nay có tất cả 63 phụ âm và tổ hợp phụ âm, trong đó:.
- 48 phụ âm và tổ hợp phụ âm làm âm đầu (gồm 32 phụ âm đơn và 16 tổ hợp hai phụ âm);.
- 15 phụ âm và tổ hợp phụ âm làm âm cuối (gồm 12 phụ âm đơn và 3 tổ hợp hai phụ âm)..
- Bảng 1: Các phụ âm đầu đơn tiếng Bhnong Vị trí.
- Các phụ âm đầu.
- Các phụ âm đầu đơn.
- Tiếng Bhnong có 32 phụ âm đầu đơn, danh sách cụ thể trong Bảng 1 (thể hiện cả phương thức cấu tạo và vị trí phát âm của chúng).
- Bảng 1 (và Bảng 4 ở phần sau) được trình bày theo quy cách của IPA mới cập nhật năm 2020, theo đó các phụ.
- âm tiếng Bhnong chuẩn được tạo ra bằng 8 phương thức phát âm và được xếp thành 8 hàng riêng.
- Bảng 2: Các bối cảnh ngữ âm đồng nhất là các từ tiếng Bhnong chuẩn có chứa phụ âm đầu đơn.
- TT Các phụ âm.
- đầu đơn Các cặp từ tiếng Bhnong Nghĩa tiếng Việt 1 /p/ /p  e.
- Ở các nghiên cứu trước đây, đặc điểm phát âm của các phụ âm tiếng Bhnong đã được miêu tả trong bài viết của Nguyễn Hữu Hoành (2006) và phát triển trong một công trình nghiên cứu của Bùi Đăng Bình và Nguyễn Văn Thanh .
- nhiên, các nghiên cứu này không đưa ra các bối cảnh ngữ âm đồng nhất khi trình bày danh sách các phụ âm tiếng Bhnong.
- Vì vậy, ở Bảng 2 chúng tôi trình bày các từ tiếng Bhnong có chứa các phụ âm này là những bối cảnh ngữ âm đồng nhất theo nguyên lý âm vị học của N.S.
- Trong tiếng Bhnong chuẩn, các phụ âm mũi, phụ âm rung, phụ âm lỏng bên có sự đối lập đều đặn nét thanh tính tạo thành các cặp phụ âm hữu thanh và vô thanh: /m.
- Tổ hợp phụ âm đầu.
- Tiếng Bhnong có 16 tổ hợp phụ âm làm âm đầu, gồm: /pl kr kl b.
- Các ví dụ cụ thể về các từ tiếng Bhnong có tổ hợp phụ âm đầu xem trong Bảng 3..
- Các tổ hợp phụ âm đầu tiếng Bhnong chuẩn có một số điểm đáng chú ý sau: Một là, tiếng Bhnong chuẩn chỉ có các tổ hợp hai phụ âm mà chúng tôi dùng âm vị học CV để gán nhãn là C 1 C 2 .
- Hai là, trong tổ hợp C 1 C 2 thì C 1 có thể là một phụ âm bất kỳ trong số 32 phụ âm, trong khi đó C 2 thường là một trong 3 phụ âm /n/, /l/, /r/.
- ngóc) có C 2 là phụ âm.
- Các phụ âm cuối tiếng Bhnong.
- Các phụ âm cuối đơn.
- Tiếng Bhnong có 12 phụ âm đơn làm âm cuối, cụ thể trong Bảng 4..
- Các phụ âm cuối đơn và các phụ âm đầu đơn vừa có những điểm giống nhau, vừa có.
- Bảng 3: Ví dụ về các tổ hợp phụ âm làm âm đầu TT Tổ hợp phụ.
- âm đầu tiếng Bhnong.
- Các từ tiếng Bhnong.
- Bảng 4: Các phụ âm cuối đơn tiếng Bhnong Vị trí.
- Số lượng các phụ âm cuối đơn ít hơn các phụ âm đầu đơn (12 so với 32)..
- Các phụ âm cuối được tạo ra ở 5 vị trí khác nhau, trong khi đó các phụ âm đầu đơn được tạo ra ở 7 vị trí trong bộ máy phát âm..
- Các phụ âm cuối được phát âm bằng 5 phương thức, trong khi đó số lượng các phương thức phát âm tạo ra các phụ âm đầu là 8..
- Chất lượng các phụ âm cuối đơn khác với chất lượng các phụ âm đầu đơn tương ứng ở chỗ nếu các phụ âm đầu được phát âm mạnh ở đầu thì các phụ âm cuối được phát âm mạnh ở cuối..
- Sự khác biệt về chức năng: Các phụ âm đầu có chức năng mở đầu âm tiết.
- Còn các phụ âm cuối có chức năng đóng/khép hay kết thúc âm tiết..
- Các bối cảnh ngữ âm đồng nhất là các từ tiếng Bhnong chuẩn có chứa các phụ âm cuối đơn được chúng tôi trình bày ở Bảng 5..
- Tổ hợp phụ âm cuối.
- Tiếng Bhnong có 3 tổ hợp phụ âm làm âm cuối, gồm: /w.
- Ví dụ trong các từ tiếng Bhnong như:.
- Tương tự như các phụ âm đơn, các tổ hợp phụ âm cuối cũng có những điểm giống và khác với các tổ hợp phụ âm đầu.
- Giống nhau ở chỗ chúng đều là các tổ hợp hai phụ âm.
- Trong tổ hợp hai phụ âm C 1 C 2 có một phụ âm lỏng và/hoặc lỏng bên và một phụ âm khác.
- Còn khác nhau ở chỗ: Thứ nhất, về số lượng các tổ hợp phụ âm, tiếng Bhnong chuẩn chỉ có 3 tổ hợp phụ âm cuối trong khi đó có 16 tổ hợp phụ âm đầu.
- Thứ hai, trong tổ hợp C 1 C 2 , trật tự xuất hiện các phụ âm thành viên cũng khác nhau..
- Nếu ở các tổ hợp phụ âm đầu, phụ âm lỏng, phụ âm rung, phụ âm mũi và/hoặc phụ âm lỏng bên thường ở vị trí C 2, thì ngược lại, ở các tổ hợp phụ âm cuối, phụ âm lỏng và/hoặc lỏng bên xuất hiện ở vị trí C 1.
- Phụ âm trong từ.
- Xét về hình thức ngữ âm, các từ khác nhau của tiếng Bhnong chuẩn có thể chia thành các từ có 1 âm tiết, 2 âm tiết, 3 âm tiết, 4 âm tiết (xem thêm: Bùi Đăng Bình, Nguyễn Văn Thanh, 2011)..
- Sau đây là một số ví dụ về các từ tiếng Bhnong chuẩn..
- Bảng 5: Các bối cảnh ngữ âm đồng nhất là các từ tiếng Bhnong chuẩn có chứa các phụ âm cuối đơn TT.
- Các phụ âm cuối.
- Các từ tiếng Bhnong Nghĩa tiếng Việt.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, trong tiếng Bhnong chuẩn các phụ âm và tổ hợp phụ âm tham gia vào cấu tạo tất cả các từ thuộc các kiểu loại khác nhau và xuất hiện ở 3 vị trí là đầu từ, giữa từ và cuối từ.
- Ở các từ đơn tiết, các phụ âm và tổ hợp phụ âm xuất hiện ở hai vị trí đầu từ và cuối từ.
- Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tiếng Bhnong chuẩn hiện nay ở plây Kađhot Mâng có tất cả 63 phụ âm đơn và tổ hợp phụ âm.
- Các phụ âm và tổ hợp phụ âm xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trong từ.
- Ở các vị trí khác nhau trong từ, các phụ âm và tổ hợp phụ âm có những đặc điểm riêng.
- Các phụ âm khác nhau phân biệt nhau nhờ các đặc điểm phát âm: vị trí phát âm, phương thức phát âm, hữu thanh và vô thanh, bật hơi và không bật hơi, v.v….
- Các phụ âm và tổ hợp phụ âm cùng với các hiện tượng ngữ âm khác làm thành hệ thống âm vị học tiếng Bhnong hiện nay..
- Các bối cảnh ngữ âm đồng nhất là các từ khác nhau của tiếng Bhnong dùng để phân xuất các âm vị phụ âm được chúng tôi đưa.
- ra để chứng tỏ sự tồn tại của các phụ âm và tổ hợp phụ âm này.
- Ở nghiên cứu này của chúng tôi, vị trí, vai trò và chức năng của các phụ âm và tổ hợp phụ âm ở trong các từ cũng được làm rõ.
- Đây là những kết quả nghiên cứu rất mới, khác so với các nghiên cứu đã có về phụ âm tiếng Bhnong nói riêng và về tiếng Bhnong nói chung..
- Kết quả nghiên cứu này có thể giúp phục vụ nhiều mục đích thực tiễn khác nhau liên quan đến tiếng Bhnong, như việc dạy và học tiếng Bhnong ở tỉnh Quảng Nam, việc nghiên cứu các đặc điểm phương ngữ của hệ thống phụ âm này ở khoảng 30 plây người Bhnong, việc so sánh đối chiếu phụ âm tiếng Bhnong với phụ âm các ngôn ngữ khác.
- Bùi Đăng Bình, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Tiếng Bhnong trong tiến trình trở thành ngôn ngữ thành văn”, Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, Đà Nẵng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt