« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng hội chứng sảng ở người từ 60 tuổi trở lên tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương


Tóm tắt Xem thử

- Bùi Thị Ngà và cộng sự (2012), “Đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh toàn diện của người điều dưỡng bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương”, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, số 33, tr 58-63..
- Nguyễn Trường Sơn (2010), “Tìm hiểu cảm xúc và nhu cầu chăm sóc về mặt tinh thần của người bệnh ở bệnh viện trường đại học Y -Dược Huế”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoahọc điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV, tr 208 - 216..
- THỰC TRẠNG HỘI CHỨNG SẢNG Ở NGƯỜI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG.
- Chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu mô tả thực trạng hội chứng sảng ở người bệnh từ 60 tuổi trở lên tại Khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương..
- Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên 106 bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đến khám và điều trị tại Khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương và được chẩn đoán hội chứng sảng theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD 10.
- Kết quả: Người bệnh có hội chứng sảng thường gặp là nhóm tuổi 80 – 89, tuổi trung bình là nam giới gặp nhiều hơn nữ giới (52,8% và 47,2.
- Phần lớn bệnh nhân đang sống cùng gia đình (68,9.
- Đa số người bệnh có biểu hiện suy giảm thị giác (87,7%) và suy giảm thính giác (81,1.
- Triệu chứng gặp nhiều nhất là biểu hiện rối loạn định hướng không gian và giảm trí nhớ gần với tỉ lệ là 89,6%.
- Từ khoá: hội chứng sảng.
- Hội chứng sảng là một hội chứng phổ biến ở những người cao tuổi ở nhóm bệnh nhân nội trú..
- Ước tính có tới 7 – 20% bệnh nhân cao tuổi có hội chứng sảng được nhập vào khoa cấp cứu.
- 1 Tuy nhiên, các nghiên cứu cho thấy có tới 30% đến 67% người bệnh cao tuổi có hội chứng sảng không được phát hiện trên lâm sàng.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi muốn nghiên cứu để làm rõ thực trạng của hội chứng sảng ở nhóm tuổi từ 60 trở lên tại khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa trung ương.
- Mục tiêu của nghiên cứu là “mô tả thực trạng hội chứng sảng ở người từ 60 trở lên tại khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa trung ương”..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Thiết kế nghiên cứu.
- Thiết kế được sử dụng là nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- Thời gian, đối tượng và địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2019 đến tháng 10/2020..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu lựa chọn đối tượng tham gia là (i) người đến khám và điều trị tại khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương, (ii) có độ tuổi ≥ 60, (iii) có thông tin đầy đủ về hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, các thông số cận lâm sàng.
- Nghiên cứu loại những người (i) nghiện chất hoặc lạm dụng chất.
- (ii) người thân hoặc người chăm sóc không có khả năng hiểu, trả lời trong quá trình thu thập thông tin (iii) (v) người thân hoặc người chăm sóc và bản thân người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu..
- Địa điểm nghiên cứu.
- Nghiên cứu được tiến hành tại khoa khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa..
- Nghiên cứu sử dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên,.
- Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ cho nghiên cứu mô tả lâm sàng:.
- Trong đó: n: là cỡ mẫu nghiên cứu.
- Kết thúc nghiên cứu đã thu thập được 163 người đủ tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ.
- Trong đó có 106 người bệnh có hội chứng sảng..
- Biến số nghiên cứu.
- Tuổi, giới, hoàn cảnh sống, tiền sử bệnh, các triệu chứng của hội chứng sảng..
- *Hội chứng sảng được xác định theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD – 10:.
- Rối loạn nhận thức được biểu hiện bằng cả hai triệu chứng sau:.
- Rối loạn định hướng về thời gian, không.
- Bệnh án nghiên cứu (được thiết kế riêng phù hợp với nghiên cứu)..
- Đạo đức nghiên cứu.
- Đối tượng và người thân tham gia nghiên cứu được giải thích cặn kẽ, cụ thể về mục đích, nội dung cũng như những lợi ích và nguy cơ có thể xảy ra khi tham gia.
- Đây là nghiên cứu mô tả không can thiệp vào quá trình điều trị..
- Các đối tượng tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện và có quyền rút khỏi nghiên cứu..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi của người bệnh sảng ≥ 60 tuổi (n = 106).
- Nhận xét: Nhóm tuổi thường gặp hội chứng sảng là 80 – 89 tuổi, tiếp đó đến nhóm tuổi 70 – 79 với tỉ lệ 26,4%.
- Tuổi trung bình mắc hội chứng sảng là .
- Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới ở người bệnh sảng ≥ 60 tuổi (n = 106) Nhận xét: Người bệnh có hội chứng sảng từ 60 tuổi trở lên thường gặp nhất là nam giới.
- Tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1/1..
- Đặc điểm hoàn cảnh sống ở người bệnh sảng ≥ 60 tuổi (n = 106).
- Nhận xét: Phần lớn người bệnh ≥ 60 tuổi mắc hội chứng sảng đang sống cùng gia đình (68,9.
- Tiếp đó sống cùng người chăm sóc với tỉ lệ 22,6%.
- Có 2 trường hợp sống trong nhà dưỡng lão chiếm tỉ lệ 1,9%..
- Tỉ lệ các triệu chứng trong hội chứng sảng ở người ≥ 60 tuổi (n = 106).
- Giảm khả năng duy trì sự chú ý 65 61,3 Giảm trí nhớ gần 95 89,6 Rối loạn định hướng không gian 95 89,6 Giảm dòng ngôn ngữ 45 42,5 Đảo ngược chu kì thức ngủ 26 24,5 Tăng phản ứng giật mình 53 50,0 Nhận xét: Trong hội chứng sảng ở người ≥ 60 tuổi, phần lớn người bệnh có biểu hiện rối loạn định hướng không gian và giảm trí nhớ gần với tỉ lệ tương đương nhau là 89,6%.
- Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy người bệnh sảng.
- tiếp đó đến nhóm tuổi 70 – 79 với tỉ lệ 26,4%.
- Tuổi trung bình mắc hội chứng sảng ở độ tuổi từ 60 trở lên là .
- Kết quả nghiên cứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới.
- Kết quả nghiên cứu của Christopher R.
- 4 Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.1 cho thấy, tỉ lệ nữ giới cao hơn tỉ lệ nam giới với 52,8% và 47,2%.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi giống với kết quả nghiên cứu của Jin H.
- 5 Bảng 3.2 cho thấy chiếm tỉ lệ cao nhất là những bệnh nhân có hoàn cảnh sống cùng gia đình.
- Điều đặc biệt là trong nghiên cứu ghi nhận có 2 bệnh nhân sảng sống ở nhà dưỡng lão.
- Trên thực tế số bệnh nhân ở tại viện dưỡng lão ở Việt Nam còn rất ít do hệ thống y tế công chăm sóc cho người cao tuổi tại Việt Nam còn thiếu sót, vì vậy con số chúng tôi nhận thấy sẽ có sự khác biệt lớn với các nghiên cứu tiến hành tại các quốc gia khác..
- Bảng 3.3 cho thấy người bệnh suy giảm thị giác có tỉ lệ cao (87,7.
- Kết quả nghiên cứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Margaret A.
- Khi tuổi cao, chức năng bình thường của các mô mắt giảm và tỉ lệ mắc bệnh lý mắt tăng lên.
- Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng tuổi là yếu tố dự báo tốt nhất về mù lòa và suy giảm thị lực.
- suy giảm nhận thức ở những bệnh nhân đến khoa cấp cứu bệnh viên Lão khoa Trung ương..
- Kết quả cho thấy ở nhóm bệnh nhân chung có suy giảm thính giác chiếm tỉ lệ cao với 81,1%.
- Pisani (2007) cho biết trong những bệnh nhân suy giảm thính giác, tỉ lệ bệnh nhân có sảng cũng cao hơn tỉ lệ bệnh nhân không có sảng (17,3% và 16,7.
- Tỉ lệ mắc bệnh và tử vong tuyệt đối do hút thuốc lá tăng đều đặn khi tuổi và thời gian hút thuốc ngày càng tăng.
- Do sự gia tăng đáng kể tỉ lệ tử vong do hút thuốc quá mức theo tuổi tác nên khoảng 70%.
- Khảo sát tiền sử hút thuốc lá của bệnh nhân, chúng tôi nhận thấy phần lớn người bệnh sảng có tiền sử hút thuốc lá (bảng 3.3)..
- Uống rượu có nguy cơ gây ra một tỉ lệ lớn các tác hại đối với sức khỏe và hạnh phúc của người lớn tuổi.
- Trong nghiên cứu, khảo sát tiền sử uống rượu chúng tôi nhận thấy các bệnh nhân có tỉ lệ uống rượu không cao.
- 6 Giải thích cho sự khác nhau về kết quả là do nghiên cứu của chúng tôi tiến hành địa điểm nghiên cứu và cỡ mẫu khác nhau..
- Kết quả trong bảng 3.3 cho thấy phần lớn các trường hợp sảng có triệu chứng giảm khả năng duy trì sự chú ý với tỉ lệ 61,3%.
- Trzepacz (2018) cho biết giảm khả năng tập trung chú ý chiếm tỉ lệ từ 97 đến 100% và giảm duy trì chú ý chiếm tỉ lệ 89%.
- Do đó sẽ có sự rối loạn các năng lực định hướng và trí nhớ.
- Tỉ lệ rối loạn định hướng trong sảng nằm trong khoảng 43 – 100%.
- Theo Sónia Martins và cộng sự (2012) rối loạn định hướng ở bệnh nhân sảng là phổ biến.
- Tương đồng với nhận định của các tác giả, nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy hầu hết các bệnh nhân có rối loạn định hướng về không gian 89,9% (bảng 3.3)..
- Tỉ lệ suy giảm trí nhớ ở sảng chiếm khoảng 64 – 100%.
- Thống kê trên nhiều nghiên cứu Paula T.
- Trzepacz (2018) cho biết 2 nghiên cứu có tần suất giảm trí nhớ tức thì cao với tỉ lệ lần lượt là 88% và 92%.
- 7 Tương tự như vậy, nghiên cứu của chúng tôi cho biết những bệnh nhân có trí nhớ gần giảm với tỉ lệ 89,6% (bảng 3.3).
- Theo chúng tôi nhận định rối loạn trí nhớ trong sảng thường sẽ là suy giảm trí nhớ tức thì và giảm trí nhớ gần..
- Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.3 cũng cho thấy đảo ngược chu kì thức ngủ ít gặp nhất chiếm tỉ lệ 24,5%.
- Tuy nhiên, phần lớn các tác giả cho biết đảo ngược chu kỳ thức ngủ thường gặp ở người bệnh sảng.
- Ở những nghiên cứu tiến hành tại khoa hồi sức, tỉ lệ bệnh nhân đảo ngược hoàn toàn chu kỳ thức ngủ hoặc có mức độ rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng cao hơn so với các nghiên cứu tiến hành tại các địa điểm khác.
- Tại khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương, nơi chúng tôi tiến hành nghiên cứu có được chia thành nhiều khu vực, nhiều khu phòng nhỏ, được giảm cường độ ánh sáng và hạn chế tiếng ồn vào buổi tối nên bệnh nhân cũng giảm nguy cơ bị rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng, tỉ lệ đảo ngược hoàn toàn chu kỳ thức ngủ thấp hơn so với các nghiên cứu khác..
- Người bệnh sảng ≥ 60 tuổi thường gặp là nhóm tuổi 80 – 89, tuổi trung bình mắc hội chứng sảng là nam giới gặp nhiều hơn nữ giới (52,8 và 47,2).
- Có 2 trường hợp sống trong nhà dưỡng lão chiếm tỉ lệ 1,9%.
- Triệu chứng gặp nhiều nhất là biểu hiện rối loạn định hướng không gian và giảm trí nhớ gần với tỉ lệ tương đương nhau là 89,6%.
- Hội chứng sảng thường gặp ở người ≥ 60 tuổi.
- Tôi xin chân thành cảm ơn những người bệnh và gia đình tham gia vào nghiên cứu, cảm ơn Khoa Cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương đã tạo điều kiện cho việc thực hiện nghiên cứu..
- NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN HỆ THỐNG VỀ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN BÁN HÀNG.
- Dữ liệu về đặc điểm các nghiên cứu và đánh giá KNTHNN của DSCĐ được trích xuất và tổng hợp.
- Trong 6 nghiên cứu được chọn, có 4 nghiên cứu sử dụng phương pháp mô phỏng đóng vai người mua, 2 nghiên cứu khảo sát tự đánh giá và quan sát bí mật.
- Kỹ năng hỏi thu thập thông tin từ người bệnh có tỉ lệ chênh lệch

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt