« Home « Kết quả tìm kiếm

SỬ DỤNG CHITOSAN BẢO QUẢN FILLET CÁ TRA ĐÔNG LẠNH (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU SINH SẢN VÀ ƯƠNG NUÔI CUA ĐỒNG (SOMANNIATHELPHUSA GERMAINI).
- Cua đồng (Somanniathelphusa germaini) là đối tượng nuôi mới ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Nghiên cứu này tìm hiểu khả năng nuôi thành thục, sinh sản và ương cua đồng để tiến đến sản xuất giống phục vụ nghề nuôi.
- Nghiên cứu gồm (i) nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản cua mẹ với các biện pháp cắt mắt và phun mưa khác nhau.
- và (ii) ương nuôi cua con với các loại thức ăn khác nhau.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy các nghiệm thức có phun mưa hoặc không phun mưa ảnh hưởng không có ý nghĩa đến tỷ lệ sống và đẻ của cua.
- Các nghiệm thức không cắt mắt, cắt một và 2 mắt ảnh hưởng không có ý nghĩa đến tỷ lệ sống nhưng các nghiệm thức cắt một và 2 mắt cho tỷ lệ đẻ trung bình và cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức không cắt (12,5±17,3.
- Sức sinh sản của cua giữa các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa (p>0,05).
- Trung bình mỗi cua mẹ cho 285±99,1 trứng và 265±114 cua con.
- Cua con ương 28 ngày bằng thức ăn là trùn chỉ có tỉ lệ sống cao nhất và tốc độ tăng trưởng chiều rộng mai cao nhất là 5,69%/ngày và tăng trưởng khối lượng là 9,63%/ngày.
- Kết quả của các thí nghiệm cho thấy có thể chủ động sản xuất giống cua đồng phục vụ nghề nuôi..
- Nghiên cứu sinh sản và ương nuôi cua đồng (Somanniathelphusa germaini) là rất cần thiết để góp phần xây dựng qui trình sản xuất giống và cung cấp cho nghề nuôi..
- 2.1 Nuôi vỗ cua đồng bằng các biện pháp kích thích khác nhau.
- Cua thí nghiệm có kích thước đồng đều giữa các nghiệm thức.
- Thức ăn dùng để nuôi vỗ cua là cá tạp, giáp xác và nhuyễn thể, tỷ lệ cho ăn hàng ngày bằng 5-10%.
- Kích thích cua cái thành thục và sinh sản theo hai nhân tố là (i) không cắt mắt.
- cắt 1 mắt và cắt 2 mắt.
- Trong quá trình nuôi vỗ, các yếu tố như thời gian nuôi vỗ, thời điểm đẻ trứng, tỷ lệ sinh sản, sức sinh sản, kích cỡ trứng, thời gian mang trứng, thời gian mang con và bệnh cua đã được theo dõi và ghi nhận..
- 2.2 Ương cua đồng con bằng các loại thức ăn khác nhau.
- Các loại thức ăn khác nhau được cho cua ăn để so sánh là trùn chỉ, thức ăn tự chế biến (gồm 1 trứng gà.
- 3,5% Lecithine và 100 mg Vitamin C/kg), cá hấp và thức ăn nhân tạo N 0 (thức ăn tôm sú).
- Thời gian ương là 28 ngày và định kỳ thu mẫu 7 ngày/lần để đánh giá các chỉ tiêu như tỷ lệ sống, tăng trưởng chiều dài và rộng carapace, khối lượng cua con.
- 3.1 Kết quả nuôi vỗ cua đồng bằng các biện pháp kích thích khác nhau 3.1.1 Thời gian nuôi vỗ và thời điểm cua đẻ.
- Ở các nghiệm thức cắt mắt kết hợp với phun mưa thì hầu hết đều có cua đẻ, thời gian nuôi vỗ ngắn và nhất là ở nghiệm thức cắt hai mắt kết hợp phun mưa cua đẻ sau 5-9 ngày nuôi.
- và thời gian nuôi vỗ lâu nhất là không cắt mắt có phun mưa là 19-29 ngày (Bảng 1).
- Nghiệm thức đối chứng không cắt mắt không phun mưa thì cua không đẻ trong suốt quá trình thí nghiệm..
- (2001) cho thấy trong điều kiện nuôi vỗ thì cua biển cắt mắt có thời gian đẻ dài trong năm và cắt mắt có khả năng ảnh hưởng lớn hơn ảnh hưởng của mùa vụ.
- Trong quá trình theo dõi thí nghiệm sinh sản cua đồng thì ghi nhận được là cua đồng cái sau khi lột xác sẽ giao vĩ với cua đực.
- 3.1.3 Tỷ lệ sống.
- Cua được nuôi vỗ và kích thích bằng biện pháp cắt mắt có tỷ lệ sinh sản cao nhưng lượng cua hao hụt nhiều.
- Tỷ lệ cua sống cao nhất là ở nghiệm thức không cắt mắt không phun mưa là 91,7% (Bảng 1).
- Nghiệm thức có tỷ lệ cua sống thấp nhất là cắt hai mắt và không phun mưa (50.
- Cua ở nghiệm thức cắt mắt chết nhiều là sau khi cắt mắt có thể cua không thích nghi được với điều kiện kích thích, cua rất hung hăng khi bị cắt mắt, khó bắt mồi, dẫn đến ăn lẫn nhau rơi càng rồi chết.
- Tuy nhiên, tỷ lệ sống của cua ở các nghiệm thức còn dao động lớn, nên chưa ghi nhận được sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức cắt mắt khác nhau hay giữa các nghiệm thức phun mưa khác nhau..
- 3.1.4 Tỷ lệ cua đẻ.
- Trong thời gian nuôi vỗ thì tỷ lệ cua đẻ cũng rất khác nhau giữa các nghiệm thức..
- Nhìn chung, các nghiệm thức cua được cắt mắt thì tỷ lệ đẻ cao hơn có ý nghĩa so với không cắt mắt, nhưng phun mưa hay không phun mưa ảnh hưởng không ý.
- nghĩa thống kê về tỷ lệ đẻ.
- Nghiệm thức có tỷ lệ cua đẻ cao nhất (75%) là nghiệm thức cắt một mắt và không phun mưa.
- Nghiệm thức chỉ có kích thích bằng phun mưa cua vẫn đẻ sau thời gian nuôi vỗ dài hơn so với nghiệm thức có cắt mắt và tỷ lệ đẻ cũng thấp hơn (25.
- Nghiệm thức đối chứng không có cua đẻ trong suốt quá trình thí nghiệm.
- Việc cắt mắt có thể rút ngắn giai đoạn sinh sản và chỉ cần cắt một trong hai cuống mắt của cua (Baylon and Failamain, 2001).
- (1999) thì cua biển (Scylla sp.) được cắt mắt đẻ trứng nhiều hơn, đường kính trứng và tỷ lệ thụ tinh cao hơn cua không bị cắt mắt.
- Trong điều kiện cắt mắt thì cua có tỷ lệ đẻ cao mà không có ảnh hưởng đến sự thụ tinh của trứng (Nghia et al., 2001)..
- Cua đồng sau đẻ trứng ra nền đáy cát.
- Trung bình mỗi cua mẹ cho khoảng 285±99,1 trứng.
- Sức sinh sản giữa các nghiệm thức khác nhau khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Trong thời gian mang con trong yếm, cua mẹ cung cấp thức ăn cho cua con trong yếm bằng cách dùng đôi càng kẹp các loại cá tép cho vào yếm để cua con ăn và sống trong yếm cua.
- Trung bình mỗi cua mẹ mang khoảng 265±114 cua con..
- Bảng 1: Kết quả sinh sản của cua sau 79 ngày nuôi của các nghiệm thức kết hợp các nhân tố kích thích khác nhau.
- Các biện pháp cắt mắt Các biện pháp phun mưa.
- Phun mưa Không phun mưa Trung bình tổng Thời gian nuôi vỗ đến đẻ (ngày).
- Cắt 1 mắt 11,8±1,27 a b 15,3±5,05 A Cắt 2 mắt 6,38±1,80 a a 7,19±2,94 B Không cắt mắt 24,3±5,03 b 24,3±5,03 C Trung bình tổng 13,2±7,95 A A 13,3±7,40 Tỷ lệ sống.
- Cắt 1 mắt 66,7±27,2 abc bc A Cắt 2 mắt ab a A Không cắt mắt 50,0±19,3 a c A Trung bình tổng 58,3±20,7 A A Tỷ lệ đẻ.
- Cắt 1 mắt 66,7±27,2 c c 70,8±21,4 B Cắt 2 mắt 58.3±16,7 c bc 54,2±17,3 B Không cắt mắt 25,0±16,7 ab 0 a 12,5±17,3 A Trung bình tổng 50,0±26,6 A A 45,8±30,8 Thời gian ấp trứng (ngày).
- Cắt 1 mắt Cắt 2 mắt Không cắt mắt Trung bình tổng Thời gian ôm con (ngày).
- Cắt 1 mắt Cắt 2 mắt Không cắt mắt Trung bình tổng .
- Sức sinh sản (số trứng/con mẹ) Cắt 1 mắt .
- Cắt 2 mắt .
- Không cắt mắt 274,0 274.
- Trung bình tổng .
- Sức sinh sản (Số con/mẹ) Cắt 1 mắt .
- Cắt 2 mắt Không cắt mắt Trung bình tổng .
- Cùng một chỉ số, các giá trị trung bình của các nghiệm thức có chữ cái a, b, c… khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thông kê (p<0,05).
- Cùng một chỉ số, các giá trị trung bình tổng của cùng 1 hàng hoặc cùng 1 cột có chữ cái A, B, C… khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (p<0,05).
- 3.2 Ương cua đồng bằng các loại thức ăn khác nhau 3.2.1 Tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ sống của cua con ở các nghiệm thức khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê ở 21 ngày đầu, nhưng đến ngày 28 thì có sự khác biệt nhiều (Bảng 2).
- Tỉ lệ sống cao nhất là nghiệm thức ương bằng trùn chỉ (75,6.
- thức ăn ương tôm sú.
- Tỷ lệ sống của cua ở các nghiệm thức giảm nhanh từ ngày 14-21 và từ ngày 22-28 sau khi ương thì hiện tượng ăn lẫn nhau và cua bị bẫy lột xác..
- Bảng 2: Tỷ lệ sống của cua qua các tuần ương.
- Nghiệm thức 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày.
- Các giá trị trung bình trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- 3.2.2 Tăng trưởng của cua con.
- Kết quả thí nghiệm cho thấy trong 14 ngày đầu ở các nghiệm thức cua có sự khác biệt về chiều rộng carapace và khối lượng nhưng không có sự khác biệt về chiều dài carapace (Bảng 3).
- tiếp theo là nghiệm thức cho ăn thức ăn viên và thức ăn chế biến.
- Nghiệm thức ương bằng cá hấp cho kết quả thấp nhất (Bảng 3).
- Tốc độ tăng trưởng tương đối của nghiệm thức cho ăn trùn chỉ cao nhất (tăng trưởng tương đối khối lượng - SGR-TL) là ngày, tăng trưởng tương đối chiều rộng carapace (SGR-CR ngày và tốc độ tăng trưởng tương đối chiều dài carapace (SGR-CD ngày).
- Thấp nhất vẫn là nghiệm thức cho ăn cá tạp (SGR-TL ngày, SGR-CR ngày và SGR-CD ngày) (Bảng 4).
- Thức ăn trùn chỉ thích hợp cho cua bắt mồi, tươi sống và dinh dưỡng cao.
- Ngoài ra, thức ăn là trùn chỉ nếu dư sẽ không làm dơ môi trường nuôi và giá thành rẻ..
- Nghiệm thức CW đầu (mm).
- BW cuối (g) Thức ăn chế biến b 5,57±0,04 b 0,09±0,01 b Thức ăn viên b 5,18±0,54 b 0,10±0,02 b Cá hấp a 4,38±0,20 a 0,05±0,01 a Trùn chỉ c 6,27±0,26 c 0,15±0,02 c.
- Các giá trị trung bình trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 4: Tăng trưởng của cua đồng sau 28 ngày ương nuôi.
- Nghiệm thức SGR-CW (%/ngày) SGR-CL(%/ngày) SGR-BW (%/ngày).
- Thức ăn chế biến 4,87±0,07 b 6,39±0,03 b 7,88±0,37 a.
- Thức ăn viên 4,46±0,17 a 5,53±0,16 a 5,88±0,63 b.
- Các giá trị trung bình trong cùng 1 cột có chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- 3.2.3 Sự phân cỡ của cua ương ở các nghiệm thức.
- Kích cỡ cua ở các nghiệm thức khác nhau có ý nghĩa thống kê sau 28 ngày ương..
- Ngoài ra, trong cùng một nghiệm thức thì kích cỡ cua cũng không đồng đều nhau..
- Cua ở nghiệm thức cho ăn trùn chỉ có kích cỡ lớn nhất nhưng có sự phân cỡ trong đàn, cua tập trung chủ yếu ở hai nhóm có kích cỡ 5CW7 mm và CW>7 mm với tỷ lệ gần tương đương nhau (41,1% và 55,6.
- Sự phân đàn nhiều nhất xảy ra ở nghiệm thức cho ăn thức ăn chế biến và nghiệm thức cho ăn thức ăn viên, kích cỡ cua phân bố tập trung thành ba nhóm, sự chênh lệch này dễ dẫn đến lột xác không đồng loạt và ăn lẫn nhau.
- Nghiệm thức cho ăn cá hấp có số cua tập trung ở một nhóm nhiều nhất, mặc dù tồn tại cua ở cả ba nhóm, nhưng nhìn chung cua ở nghiệm thức này ít phân cỡ nhất và tập trung nhiều nhất ở nhóm có kích thước trung bình (78,9%)..
- Nuôi vỗ cua đồng áp dụng cắt mắt không phun mưa cho tỷ lệ sống (83,3%) và tỷ lệ sinh sản cao nhất (75.
- Phương pháp cắt mắt rút ngắn được thời gian thành thục của cua đồng, cua sinh sản sau 5 đến 24 ngày sau cắt mắt..
- Thời gian ấp trứng của cua đồng từ 11-13 ngày và sau khi nở cua ôm con trong yếm 33-48 ngày mới nhả cua con ra môi trường tự nhiên..
- Sức sinh sản của cua đồng khác biệt nhau không có ý nghĩa giữa các nghiệm thức, trung bình mỗi cua mẹ mang 285±99,1 trứng hay 265±114 cua con..
- Thức ăn tốt nhất để ương nuôi cua đồng con là trùn chỉ, đạt tỷ lệ sống cao (75,6%) và tăng trưởng (rộng mai trung bình 8,01 mm, khối lượng 0,15 g) cao nhất sau 28 ngày ương nuôi..
- Tìm hiểu về thức ăn bobo và trùn chỉ trong ương nuôi thuỷ sản.