« Home « Kết quả tìm kiếm

Phần 2: Thiết bị điện hạ áp


Tóm tắt Xem thử

- Rơle điện áp..
- δ có U là điện áp đặt vào cuộn dây..
- F = δ , nếu cuộn dây đặt song song với nguồn điện áp U thì.
- a)rơle dòng diện và điện áp.
- a) Rơle dòng điện và điện áp loại ∋ T (hình 6-4a)..
- Đặc điểm rơle trung gian có cơ cấu điều chỉnh điện áp tác động để có thể tác động khi điện áp tăng giảm trong khoảng ± 15% U đm.
- Thời gian chậm thực hiện bởi rơle phải ổn định ít phụ thuộc vào các yếu tố khác như điện áp nguồn, dòng điện, nhiệt độ môi trường,....
- Nếu điện áp vào thấp hơn U o chuẩn thì sẽ cho ra tín hiệu ở đầu ra (ở mức cao).
- Cổng không đảo của KĐTT này nối mát, điện áp trên tụ là:.
- ta có điện áp trên tụ là:.
- Điện áp đầu ra.
- Ta thấy điện áp ra E 0 tỉ lệ với tích phân điện áp vào E 1.
- Tốc độ thay đổi của điện áp đầu ra tỉ lệ với biên độ của điện áp vào..
- Điện áp ngưỡng của.
- Qúa trình nạp cho tụ C khi điện áp đầu vào thay đổi có dạng như hình 6-13b.
- Như vậy bộ so sánh thực hiện cho tín hiệu ra khi điện áp trên cổng không đảo (đầu vào) vượt quá điện áp U 0 .
- CẢM BIẾN.
- d) Phân loại cảm biến.
- a) Hiệu ứng điện áp.
- thông qua việc đo điện áp trên hai bản cực tụ điện..
- CẢM BIẾN ĐIỆN TRỞ 1.
- a) b) Hình 7-3: Cảm biến điện trở.
- Cảm biến tuyến tính.
- thì điện áp ra U R0 phụ thuộc vào chuyển dịch x hoặc góc ϕ theo phương trình sau mà không phụ thuộc vào trị số điện trở R 0.
- Thông thường để tăng độ nhạy của cảm biến người ta nâng cao điện áp làm việc U 0.
- cảm biến.
- sang vùng khác điện áp sẽ thay đổi nhảy cấp với giá trị U ( là điện áp rơi trên một vòng dây)..
- Khi tiếp điểm chưa chuyển dịch đến vùng khác thì điện áp ra không đổi do đó đặc tính U R0 thực chất là đường bậc thang như hình 7- 6..
- R t hầu như không ảnh hưởng đến điện áp ra và đặc tính gần dạng không tải..
- Ngoài ra sai số của cảm biến còn do sự thay đổi của nhiệt độ, ma sát do điện áp rơi trên tiếp xúc gây ra..
- 4- Cảm biến.
- Thường dùng đo áp lực và trong các bộ phận tự động điều chỉnh điện áp máy phát một chiều và xoay chiều..
- Ví dụ: cảm biến trong tự động điều chỉnh điện áp máy phát một chiều hình 7-11 gồm:.
- 1-nam châm điện một chiều có cuộn dây nối song song với điện áp máy phát, lực hút nam châm sẽ thay đổi tùy điện áp ra..
- Hình 7-11: Tự động điều chỉnh điện áp máy điện một chiều.
- CẢM BIẾN ĐIỆN CẢM.
- Sai số của cảm biến.
- Cảm biến điện dung.
- Cảm biến điểm.
- CẢM BIẾN QUANG.
- Công tắc tơ là một loại thiết bị điện dùng để đóng cắt từ xa, tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải điện áp đến 500V, dòng điện đến 600A..
- Các yêu cầu cơ bản của tắc công tơ a) Điện áp định mức U đm.
- Là điện áp của mạch điện tương ứng mà tiếp điểm chính phải đóng/cắt, có các cấp.
- Cuộn hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn từ 85% đến 105%U đm .
- Điện áp định mức [ kV .
- Khi ngắt khởi động từ, điện áp phục hồi trên tiếp điểm bằng hiệu số điện áp lưới và sức điện động của động cơ điện.
- Kết quả trên các tiếp điểm chỉ còn xuất hiện một điện áp bằng khoảng (15.
- Theo điện áp định mức của cuộn dây hút : 36V, 127V, 220V, 380V, và 500V..
- +Loại ngắn làm việc với điện áp U=380V +Loại dài làm việc với U=500V.
- Khi chọn cầu chảy cũng cần nhớ rằng chúng có điện áp định mức và trị số dòng điện khác nhau khi đế cầu chảy có kích thước khác nhau..
- Áptômát định hình: bảo vệ quá tải bằng rơle nhiệt, bảo vệ quá điện áp bằng rơle điện từ, đặt trong vỏ nhựa..
- Sơ đồ nguyên lí bảo vệ chức năng của áptômát như hình 8-9a, b, c, d:tương ứng với các cơ cấu bảo vệ dòng cực đại, điện áp thấp, dòng cực tiểu và bảo vệ công suất ngược..
- b)Cơ cấu bảo vệ điện áp thấp.
- Thiết bị dập kiểu hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn hơn 50kA hoặc điện áp lớn hơn 1000V.
- Đối với bộ ổn định điện áp (ổn áp ) thì hệ số ổn định được biểu diễn bằng.
- U R là điện áp ra..
- U V là điện áp đầu vào..
- U R và ∆ U V là độ biến thiên điện áp đầu ra và độ biến thiên điện áp đầu vào.
- Điện áp vào U V đặt trên cả hai cuộn còn điện áp ra U r lấy trên cuộn bão hòa:.
- Ta nhận thấy khi điện áp đầu vào thay đổi nhiều thì điện áp đầu ra thay đổi ít.
- Điện áp ra trong trường hợp này được tính bằng.
- Nhược điểm chính của ổn áp sắt từ không tụ là tốn nhiều nguyên vật liệu, hiệu suất bé, điện áp ra bị méo dạng nhiều..
- Điện áp ra lấy trên cuộn kháng bão hòa .
- Điện áp đầu ra có quan hệ khá phức tạp với điện áp vào và dòng điện I.
- Để giảm bớt đến mức tối đa sự thay đổi của điện áp đầu ra U R.
- Nhược điểm chính của loại ổn áp cộng hưởng là điện áp ra bị méo bởi phần tử phi tuyến L 2 .
- Ở đây nhờ có cuộn bù W b điện áp của tụ được tăng cao.
- Tụ C mắc song song với U 2 hoặc với điện áp cao hơn U 2.
- Điện áp hay dòng điện của.
- Muốn duy trì điện áp hay dòng điện đầu ra không đổi thì chỉ việc thay đổi trị số dòng điều khiển I đk , đó là nguyên lí làm việc của bộ ổn áp khuếch đại từ như hình 9-10..
- Nó gồm một KĐT đơn và một biến áp tự ngẫu AT, điện áp đầu vào đặt trên hai cuộn làm.
- Điện áp đầu ra lấy ở cuộn thứ cấp của máy biến áp tự ngẫu AT.
- Vai trò của AT dùng để nâng cao điện áp ra.
- Khi U V thay đổi ( vì điện áp dưới tải thay đổi hoặc tải của ổn áp thay đổi) các cơ cấu trên có nhiệm vụ tạo ra I đk phù hợp với đặc tính điều chỉnh của ổn áp do đó điện áp ra sẽ được duy trì ổn định.
- I t = I tđm thì điện áp ra bằng điện áp định mức.
- Quá trình tự động thay đổi điện áp có thể biểu diễn như sau:.
- 0 dẫn đến L KĐT tăng làm U KĐT tăng và điện áp ra giảm lại..
- Điện áp đầu ra được tính bằng hiệu của điện áp đầu vào và điện áp rơi trên chồng đĩa than:.
- Nếu điện áp ra thay đổi ( khi điện áp vào và tải thay đổi) thì lực điện từ của nam châm điện thay đổi theo cho nên lực ép lên chồng đĩa than cũng thay đổi làm điện trở của nó thay đổi..
- Khi điện trở của đĩa than thay đổi thì điện áp rơi trên nó cũng thay đổi, kết quả làm cho điện áp đầu ra U R được duy trì không đổi..
- Nguyên lí làm việc của nó là dùng một mạch điều khiển bằng linh kiện bán dẫn điện tử để điều khiển động cơ thừa hành làm nhiệm vụ ổn định điện áp..
- Điện áp lấy mẫu.
- Điện áp chuẩn M.
- Để giữ điện áp ra U r không đổi ta phải thay đổi điện áp vào U v cho phù hợp bằng cách điều khiển tự động con chạy S.
- Động cơ này được điều khiển bằng bộ so sánh mức độ sai lệch giữa điện áp mẫu U r.
- là đại diện cho U r ) và điện áp chuẩn.
- Hình 9-15 : Sơ đồ khối mạch điều khiển ổn áp Điện áp U r sau khi qua bộ chỉnh lưu (CL) có điện áp U r.
- Điện áp giữa hai nhánh của cầu là U r ’ (điện áp chỉnh lưu của U r.
- U là điện áp giữa hai đỉnh chéo AB của cầu.
- Ổn áp loại này có các ưu điểm: điện áp ra ổn định, làm việc tin cậy, dạng điện áp ra ít bị méo dạng, phạm vi thay đổi điện áp rộng, hiệu suất cao và rất tiện lợi khi chế tạo ở công suất nhỏ.
- Mục đích của cuộn bù là bù thêm một lượng điện áp thích hợp để có điện áp ra ổn định.
- Phương trình cân bằng điện áp là: U v = U r.
- Việc thay đổi lượng điện áp bù nhờ biến áp tự ngẫu.
- Mạch điều khiển có nhiệm vụ so sánh và khuếch đại điện áp ra thay đổi để điều khiển servomotor M theo hai chiều quay thuận hoặc quay ngược..
- Khi có U v nhỏ hơn một trị số điện áp đặt U đ thì biến áp BA 1 làm việc (Triac T 1 dẫn, Triac T 2 ngưng dẫn) bù một lượng điện áp.
- U do đó điện áp của biến áp BA.
- Khi điện áp U v cao thì biến áp BA 1 ngưng làm việc.
- Ổn áp gồm một biến áp tự ngẫu T 2 , cuộn dây bù điện áp T 1 và mạch điều khiển là các linh kiện bán dẫn.
- Nguyên lí làm việc loại này tương tự loại servomotor, nhưng ở đây động cơ thừa hành servomotor và con chạy S được thay thế bằng mạch điều khiển dòng điện và cuộn dây bù điện áp T 1 .
- Khi điện áp thay đổi, mạch điều khiển sẽ phân tích để bù lượng điện áp thích hợp đảm bảo điện áp ra ổn định..
- So sánh và khuếch đại Điện áp lấy mẫu Điện áp chuẩn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt