« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án "Chính sách lãi suất trong tài chính vi mô"


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: Chính sách lãi suất trong tài chính vi mô.
- 1 – Lý luận chung về lãi suất ...3.
- 3 - Những quan điểm về lãi suất trong hoạt động tài chính vi mô...11.
- Quan điểm thực hiện chính sách trợ giá lãi suất ...11.
- Quan điểm thực hiện lãi suất hướng tới lãi suất thị trường (lãi suất thương mại) ...17.
- Chương II - Việc thực hiện các chính sách lãi suất trong hoạt động TCVM ở các nước.
- 1 - Trường phái ủng hộ trợ cấp lãi suất ...23.
- 2 - Trường phái thực hiện lãi suất thương mại ...27.
- Chương III - Chính sách lãi suất áp dụng trong họat động tài chính vi mô ở Việt Nam.
- 1 - Điều kiện thực hiện các chính sách lãi suất ...32.
- 2 - Thực trạng lãi suất trong hoạt động tài chính vi mô ...35.
- Thực hiện lãi suất trợ cấp :...37.
- Thực hiện lãi suất thương mại : ...39.
- Chương IV - Giải pháp cho chính sách lãi suất trong hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam.
- Lãi suất là một yếu tố rất quan trọng trong họat động tài chính nói chung và họat động tài chính vi mô nói riêng.
- Tuy nhiên, việc hiểu rõ về lãi suất trong họat động tài chính vi mô thì không hẳn nhiều ngừơi đã lưu tâm.
- Và cuối cùng là nhứng giảp pháp chúng tôi đưa ra nhằm thúc đẩy hiệu qủa trong việc sử dụng các chính sách lãi suất trong họat động tài chính vi mô..
- 1 – Lý luận chung về lãi suất.
- Lãi suất huy động và cho vay đối với khách hàng của các tổ chức tín dụng..
- Khi huy động, các tổ chức này cam kết sẽ trả cho khách hàng mức lãi suất huy động.
- Khách hàng nhận vốn sẽ phải cam kết trả cho ngân hàng mức lãi suất cho vay.
- Mức lãi suất huy động và cho vay càng cao sẽ gây ra những rủi ro rất lớn.
- Trên thế giời, các trung tâm tài chính lớn đều công bố mức lãi suất này nhằm định hướng hoạt động cho vay giữa các tổ chức tín dụng.
- Trong thời gian vừa qua, các tổ chức tín dụng liên tục tăng lãi suất nhưng lãi suất cơ bản của chính phủ thường tăng rất chậm.
- Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất áp dụng cho các khoản vay của ngân hàng trung ương đối với các tổ chức tín dụng.
- Khi lãi suất này tăng cao sẽ hạn chế các khoản vay của các tổ chức tín dụng.
- Lãi suất thấp hơn khá.
- nhiều so với lãi suất huy động qua các nguồn tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng (hiện nay, các giấy tờ có giá được phát hành bới các tổ chức tín dụng thường có lãi suất trên 8,2%/năm)..
- Lãi suất này được điều chỉnh theo yêu cầu của chính sách tiền tệ của chính phủ.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất.
- Thứ hai, trên thực tế, lãi suất c.
- Việc này ảnh hưởng lớn tới việc xác định lượng huy động và cho vay của các tổ chức này tại mỗi mức lãi suất..
- Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát.
- Nếu lạm phát giảm, lãi suất danh nghĩa sẽ giảm.
- 3 - Những quan điểm về lãi suất trong hoạt động tài chính vi mô..
- Theo tổng kết của chúng tôi, hiện nay có hai quan điểm cơ bản về lãi suất áp dụng trong họat động tài chính vi mô.
- Hai quan điểm này khác nhau cơ bản nhất trong phần lãi suất cho vay.
- Quan điểm thực hiện chính sách trợ giá lãi suất.
- Theo quan điểm này, nên thực hiện lãi suất cho vay thấp trong hoạt động tài chính vi mô.
- Theo đó lãi suất cho vay có thể thấp hơn lãi suất huy động ở những tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này.
- Lãi suất thấp khuyến khích cho vay tới những hộ thuộc diện nghèo nhất.
- Thứ tư, chính sách lãi suất trợ giá loại bỏ những kẻ cho vay nặng lãi ra khỏi thị trường.
- Những hạn chế xuất hiện khi thực hiện chính sách lãi suất trợ cấp có thể thấy như sau.
- Cụ thể là đôi khi lãi suất huy động bằng hoặc cao hơn lãi suất cho vay..
- Hình 1.3 : Thị trường vốn khi thực hiện lãi suất trợ cấp.
- Thứ ba, Lãi suất thấp ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường tài chính.
- Lượng vốn các tổ chức sãn sàng cung cấp tại lãi suất R1 là q1.
- Hiện nay, các tổ chức đang có xu hường tiến tời mức lãi suất thị trường cho hoạt động cho vay của họ..
- Quan điểm thực hiện lãi suất hướng tới lãi suất thị trường (lãi suất thương mại).
- Về phía tổ chức cung cấp, để đảm bảo sự bền vững và phát triển, thực hiện mức lãi suất cao.
- Theo đó lãi suất cho vay luôn lớn hơn lãi suất huy động.
- Ta có thể thấy, chính sách lãi suất này mang những ưu điểm sau.
- Với phần chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động đã đảm bảo cho các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính vi mô có một bảng báo cáo với những con số lãi là dương.
- Do đó, hiện tượng bóp méo lãi suất là không có.
- Thứ ba, Việc thực hiện lãi suất cao có thể khiến chính tổ chức bị nhìn nhận như những kẻ cho vay nặng lãi.
- CHƯƠNG II - VIỆC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TCVM Ở.
- 1- Trường phái ủng hộ trợ cấp lãi suất.
- Tại một số nước, lãi suất thực hiện được chỉ đạo thường thấp hơn lãi suất cho vay trung bình của các tổ chức tín dụng.
- Bảng 2.1 : Tác động của lãi suất trần tới hoạt động tài chính vi mô TÁC ĐỘNG TỚI NGUỒN CUNG TÁC ĐỘNG TỚI CẦU Trong ngắn hạn.
- Người cho vay bị bắt buộc phải hạ thấp lãi suất..
- Nhu cầu về các khoản vay tăng lên tại lãi suất trần..
- Những khách hàng mới xuất hiện tìm kiếm các khoản vay với lãi suất.
- Lãi suất cho vay mà các tổ chức tài chính vi mô vay từ thị trường tăng lên..
- Thông qua đó, sẽ tạo ra những tiền đề để giảm lãi suất cho vay..
- 2 - Trường phái thực hiện lãi suất thương mại.
- Các kinh nghiệm lãi suất của Grameen bank và Bancosol..
- Hình 2.4 : Các tỷ lệ lãi suất giai đoạn ở Bangladesh.
- Lãi suất cho vay trung bình của Grameen Bank Lãi suất cho vay trung bình trên thị trường.
- Lãi suất huy động trung bình trên thị trường.
- Từ hai ví dụ điểm hình của hai tổ chức tài chính vi mô thực hiện theo chính sách lãi suất thương.
- CHƯƠNG III – CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ÁP DỤNG TRONG HỌAT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ.
- 1 - Điều kiện thực hiện các chính sách lãi suất.
- Chỉ tiêu lạm phát là một yếu tố quan trọng trong việc ra các quyết định về lãi suất của các tổ chức tín dụng ở tầm vi mô và ngân hàng trung ương ở tầm vĩ mô.
- Sau đó, chính phủ ra quyết định hủy bỏ mức lãi suất sàn.
- Đến tháng 6/2001, Chính phủ công bố hủy bỏ mức lãi suất trần.
- Ngân hàng trung ương sẽ công bố lãi suất cơ bản làm.
- định hướng cho lãi suất thị trường.
- Sau thời điểm này, các tổ chức tín dụng được tự do quyết định lãi suất cho vay và lãi suất huy động cho phù hợp.
- Về phía họat động tài chính vi mô, quy định lãi suất cho vay không vượt quá 150% lãi suất cơ bản có tác động khác nhau tới các tổ chức.
- Đối với những tổ chức thực hiện chính sách lãi suất bao cấp mà đi đầu là ngân hàng chính sách xã hội thì quy định này chẳng ảnh hưởng gì.
- Bởi trong suốt thời gian hoạt động của mình, lãi suất cho vay của tổ chức luôn thấp hơn lãi suất cơ bản.
- Nhưng quy định này lại là một vướng mắc lớn đối với các tổ chức thực hiến chính sách lãi suất thương mại.
- 2 - Thực trạng lãi suất trong hoạt động tài chính vi mô.
- Thực hiện lãi suất trợ cấp.
- Lãi suất là một trong những quyết định của chính phủ đối với ngân hàng này.
- Đối với lãi suất huy động, ngân hàng Chính sách xã hội huy động vôn với lãi suất tương đương với lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng khác đang hoạt động vì mục đích thương mại.
- Đối với lãi suất cho vay, ngân hàng Chính sch xã hội luôn thực hiện cho vay với lãi suất rất thấp.
- Về phía các tổ chức tài chính vi mô tham gia vào thị trường Việt Nam thì ngân hàng này với chính sách lãi suất thấp thực sự là một rào cản đối với họ, đẩy họ ra khỏi.
- Thực hiện lãi suất thương mại.
- Các quỹ tín dụng huy động vốn với lãi suất trung bình là 8,5%.
- Hình 3.2 : Lãi suất cho vay của một số tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính vi mô.
- Như vậy, có thể thây sự khác biệt rất lớn về lãi suất trong hoạt động tài chính vi mô ở nước ta.
- Hầu hết các tổ chức thộc khu vực bán chính thức đều có lãi suất cho vay trên 1,2%/ tháng.
- Các tổ chức tài chính vi mô không ngần ngại trong việc áp dụng lãi suất cao cho các khoản vay của mình và thậm chí có thể trên 100%/năm..
- Điều trớ trêu là những tổ chức với lãi suất càng cao thì tỷ lệ hoàn trả càng ấn tượng.
- CHƯƠNG IV - GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ.
- Lãi suất là một yếu tố quan trọng trong họat động tài chính vi mô.
- Chỉnh phủ nên đưa ra những chính sách có tác dụng gián tiếp tới lãi suất của các tổ chức.
- Điều mà chính phủ Việt Nam không hài lòng đối với các hoạt động tài chính vi mô hiện đại tại Việt Nam là lãi suất.
- Lãi suất thường khá cao và dịch vụ cũng được tính gộp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt