« Home « Kết quả tìm kiếm

RÙA HỒ GƯƠM MANG TÊN RÙA LÊ LỢI


Tóm tắt Xem thử

- Đa dạng các loài rùa trên thế giới.
- Theo Chương trình Hành động Bảo vệ các loài rùa cạn và rùa nước ngọt (Tortoises and Freshwater Turtles - An Action Plan for their Conservation) của IUCN và WWF (1989), trên thế giới có 240 loài rùa cạn và rùa nước ngọt.
- Barbour (1989), có 257 loài rùa đang sống trên thế giới.
- Theo Er-Mi Zhao và Kraig Adler (1993), họ Ba ba ở Trung Quốc có 4 loài: Ba ba gai Palea steindachneri, Giải Pelochelys bibroni, Ba ba Pelodiscus sinensis và Rùa Thượng Hải Rafetus swinhoei.
- Keng-tang (1997), tách loài Yen maculatus là synonym của Rafetus swinhoei thành loài riêng gọi là Pelochelys maculatus.
- Theo Leonhard Stejneger (1996), ở Nhật Bản có 5 loài: Amyda japonica, Amyda sinensis, Amyda schlegelii, Amyda macckii và Dogania subplana thuộc họ Ba ba.
- Theo Wirot Nutaphant (1979), có 5 loài thuộc họ Ba ba:.
- Giải Pelochelys bibroni, Rùa Ấn Độ Chitra indica, Rùa má đỏ Dogania suprana, Cua đinh Amyda cartilaginea và Rùa đốm vàng Trionyx nakornsrithammarajensis.
- Theo Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc (1996), ở Việt Nam có 4 loài: Ba ba gai Palea steindachneri, Giải Pelochelys bibroni, Ba ba Pelodiscus sinensis và Cua đinh Amyda cartilaginea.
- Các tác giả xếp Rùa Hồ Gươm vào loài Giải Pelochelys bibroni.
- Sách Đỏ Việt Nam (1992), cũng xếp Rùa Hồ Gươm vào loài Giải Pelochelys bibroni (tr.
- Farkas (1992) cho biết thêm loài Rùa Thượng Hải Rafetus swinhoei ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Vienna (Áo) có ký hiệu NMW 30911 thu thập ở Việt Nam năm 1914.
- Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy Rùa Hồ Gươm hoàn toàn sai.
- khác với các loài rùa khác thuộc họ Ba ba và mô tả là loài rùa mới (trình bày ở phần sau)..
- Như vậy họ Ba ba ở Việt Nam có đến 6 loài..
- Có 4 loài rùa thuộc họ Ba ba của Việt Nam giống với cả 4 loài của Trung Quốc .
- có 2 loài giống với các loài của Thái Lan .
- có 1 loài giống với các loài của Ấn Độ .
- không có loài nào giống với các loài của Nhật Bản (0/5 - 0.
- Như vậy, tỷ lệ các loài rùa thuộc họ Ba ba của Việt Nam giống với các loài rùa thuộc họ này của Trung Quốc nhiều hơn so với các nước lân cận..
- Theo Chương trình Hành động Bảo vệ các loài rùa cạn và rùa nước ngọt (1989), họ Ba ba thuộc khu vực Ấn Độ - Malaysia có 15 loài trên tổng số 22 loài của thế giới chiếm 68,18%.
- Việt Nam có 6 loài chiếm 40,00% tổng số loài rùa khu vực Ấn Độ - Malaysia và chiếm 27,27% tổng số loài rùa thuộc họ Ba ba của thế giới..
- Các loài rùa nước ngọt có kích thước lớn ở Đông Nam Á 2.1.
- Rùa Ấn Độ Chitra indica.
- Rùa Ấn Độ Chitra indica (Ernst Carl H.
- Theo Wirot Nutaphant (1979), loài rùa phân bố ở sông của các tỉnh Kancha-naburi và Ratchaburi Ấn Độ, Myanma và Pakistan.
- Barbour (1989), rùa Ấn Độ còn phân bố ở Nepal, Bangladesh xuống phía nam qua Myanma đến tây Thái Lan và có thể ở bắc Malaysia.
- Rùa Ấn Độ đẻ 60 - 100 trứng màu trắng có đường kính 34mm.
- Cho đến nay chưa có bất cứ tài liệu nào nói về loài rùa này có ở Việt Nam..
- Giải Pelochelys cantorii.
- Theo Nelly de Rooij tiêu bản Giải ở Philippin đo được mai dài 51 inches (129,5cm)..
- Một tiêu bản khác ở Hải Nam mai dài 22 inches (56cm), nặng 42 pounds (19,07kg).
- Theo Pope (1935), mặc dù có kích thước lớn và có khả năng nguy hiểm, tính khí loài rùa này hình như hoà nhã (Although large and potentially dangerous, this turtle seems to have a rathermild disposition - Carl H.
- Rùa Thượng Hải Rafetus swinhoei.
- Tấm này có dạng góc vuông là Rafetus swinhoei.
- Loài Rafetus swinhoei lần đầu tiên được mô tả bởi J.E.
- Meylan (1988), mẫu chuẩn (type) của Rafetus swinhoei hiện ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh mang ký hiệu BMNH số cũ là BMNH .
- Ông đã gửi cho chúng tôi 3 phim slide chụp ba chiều xương sọ của tiêu bản này.
- Đây là tư liệu rất quý để so sánh với xương sọ loài Rùa Hồ Gươm..
- Rafetus swinhoei hiện ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Anh mang ký hiệu BMNH số cũ là BMNH .
- Một tiêu bản khác ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Vienna (Áo) có ký hiệu NMW 30911, thu thập từ Hà Nội.
- Bắc phần Việt Nam năm 1914 (Balázs L.
- Chúng tôi đã xem trực tiếp một tiêu bản ngâm của loài này ở Viện Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Thượng Hải và được GA.
- Zong Yu tặng 4 tấm ảnh màu chụp tiêu bản loài rùa này lúc còn tươi..
- Rùa hồ Đồng Mô, Sơn Tây (Rafetus swinhoei).
- Loài rùa này hầu như đã bị diệt vong ngoài thiên nhiên.
- Những nghiên cứu về chúng quá ít ỏi.
- Kể từ công bố là loài rùa mới của J.E.
- Nên nghiên cứu về chúng gặp nhiều khó khăn..
- Cua đinh Amyda cartilaginea.
- Cua đinh phân bố ở nam Myanma, Thái Lan, Đông Dương, Malaysia và quần đảo Indonesia.
- Barbour (1989), Cua đinh phân bố ở vịnh Bắc Bộ.
- Không gặp Cua đinh ở các tỉnh phía Bắc.
- Cua đinh còn có tên gọi là Ba ba Nam Bộ.
- Một tiêu bản Cua đinh ở Việt Nam được ghi nhận nặng 50kg..
- Mai đầu cổ và chi đồng màu ôliu với các chấm đen và vàng, có 4 - 5 hình sao màu đen..
- Cua đinh là loài ăn thịt.
- Cua đinh Amyda cartilaginea (Ernst Carl H.
- Barbour (1989), Cua đinh có mai hình bầu dục dài 70cm.
- Theo Smith (1931), Cua đinh đào tổ trong các bờ bùn.
- Theo Moll (1979), mỗi ổ trứng Cua đinh có 5 - 7 quả.
- Rùa Hồ Gươm Rafetus leloii.
- Loài Rùa Hồ Gươm có kích thước lớn nhất trong các loài rùa nước ngọt ở Đông Nam Á cũng như trên thế giới.
- Hiện tại loài rùa này còn một chủng quần rất nhỏ sống trong Hồ Gươm..
- Trong sử sách cũng như trong huyền thoại không có bất cứ một tài liệu hoặc câu chuyện nào kể đến một loài rùa to đã từng sống trong hồ Lục Thuỷ.
- Mãi đến thế kỷ XV người ta mới biết đến loài rùa này qua truyền thuyết Hoàn Gươm của vua Lê.
- Cho đến nay chưa có tài liệu hoặc thông tin nào nói về loài rùa to này có ở bất cứ một thuỷ vực nào của Hà Nội.
- Phải chăng loài rùa to này được đưa đến đây từ một nơi khác.
- Hiện nay có 2 tiêu bản Rùa Hồ Gươm:.
- 1/ Tiêu bản thứ nhất là tiêu bản nhồi được trưng bày ở đền Ngọc Sơn từ năm 1967 (theo biên bản số 185 của Công ty Công viên thuộc Sở Công trình Thị chính Hà Nội, ngày 2/6/1967 về con ba ba ở hồ Hoàn Kiếm chết được lưu tại Phòng Lưu trữ của UBND thành phố Hà Nội)..
- Các số đo theo tiêu bản:.
- 2/ Tiêu bản thứ hai là bộ xương nguyên vẹn không có hồ sơ gốc.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu so sánh về hình thái với các loài rùa mai mềm lớn trên thế giới cũng như ở Đông Nam Á và trao đổi với các chuyên gia nghiên cứu rùa quốc tế:.
- Baker nhận thấy loài rùa Hồ Gươm hoàn toàn sai khác.
- Chúng tôi đi đến kết luận Rùa Hồ Gươm là loài rùa mới và đã công bố trên tạp chí Khảo cổ học số 4/2000 với tiêu đề: “Rùa Hồ Gươm, loài rùa mới cho khoa học” đặt tên là: Rafetus leloii.
- Farkas Balazs, Wiederentdeckung eines Examplars von Rafetus swinhoei (Gray, 1873) im Naturhistorischen Museum Wien, Salamandra, 1992.
- Hà Đình Đức, Nghiên cứu sơ bộ hiện trạng hệ sinh thái Hồ Gươm nhằm bảo tồn, phát triển đàn rùa quý và cải thiện Cảnh quan, Môi trường, Sở Văn hoá &.
- Hà Đình Đức, Nghiên cứu hình thái, sinh thái loài Rùa Hồ Gươm, Tình trạng chất lượng nước, Hệ vi tảo Hồ Gươm, nhằm bảo tồn và phát triển đàn rùa quý và cải thiện cảnh quan, môi trường, Sở Văn hoá.
- Hà Đình Đức, Nghiên cứu Rùa Hồ Gươm và tìm biện pháp bảo vệ chúng, Sở Văn hoá &.
- Hà Đình Đức, Rùa Hồ Gươm, loài mới cho khoa học, Khảo cổ học .
- Hà Đình Đức, “Một số ý kiến về loài rùa mai mềm lớn ở Hồ Gươm Hà Nội”.
- Hội thảo Quốc tế Sinh học, Hà Nội Việt Nam 2-5 tháng 7/2001..
- Maylan Peter Andre, Rafetus swinhoei (Gray) 1873, A Valid Species of Living Soft-shelled Turtle (Family Trionychiadae) from China, Journal of Herpetology, 1988