« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐộNG LựC CủA MÔ HìNH TRUYềN BệNH SốT RéT


Tóm tắt Xem thử

- ĐỘNG LỰC CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN BỆNH SỐT RÉT.
- Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu một mô hình toán học của bệnh sốt rét, trong đó người và muỗi tương tác và gây bệnh lẫn nhau.
- Mô hình được biểu diễn bởi một hệ các phương trình vi phân phụ thuộc các tham số.
- Chúng tôi xác định nhân tố quyết định cho sự truyền nhiễm của bệnh sốt rét là số sinh sản cơ sở R 0 .
- Khi R 0  1 thì sự truyền bệnh tắt dần, trong khi R 0  1 thì sự truyền bệnh được duy trì.
- Từ khóa: điểm cân bằng, số sinh sản cơ sở 1 PHẦN GIỚI THIỆU.
- Người bị nhiễm bệnh khi bị muỗi Anophele nhiễm bệnh cắn và muỗi cũng nhiễm bệnh khi cắn phải người bị bệnh sốt rét..
- Mô hình toán học của bệnh sốt rét được bắt đầu nghiên cứu năm 1911 với mô hình của Ross R.
- Gần đây, có rất nhiều mô hình nghiên cứu bệnh sốt rét.
- Tùy theo mục địch nghiên cứu mà các mô hình có sự khác nhau về động lực..
- Trong bài báo này, chúng tôi khảo sát bệnh sốt rét theo mô hình SIRS (susceptibility, infection, recovery, susceptibility) cho người và SIS (susceptibility, infection, susceptibility) cho muỗi.
- Sự lan truyền của bệnh được nghiên cứu thông qua số người và số muỗi bị nhiễm bệnh.
- Qua phân tích chúng tôi tìm điều kiện cho tính ổn định của các trạng thái cân bằng và xác định số sinh sản R 0 là nhân tố quyết định sự truyền bệnh.
- Mô phỏng số cho mô hình được thực hiện bằng các phần mềm Mathematica và AUTO..
- 2 MÔ HÌNH TOÁN HỌC.
- Trong mô hình của Ross, một cá thể người được xếp vào trạng thái có khả năng nhiễm bệnh hoặc bị nhiễm bệnh.
- Đối với mô hình của chúng tôi, số lượng người N h được chia thành số người có khả năng nhiễm bệnh S h , số người bị nhiễm bệnh I h và số người bình phục R h .
- số lượng của muỗi N m được chia thành số lượng muỗi có khả năng nhiễm bệnh S m và số lượng muỗi bị nhiễm bệnh I m .
- Biểu đồ dòng của mô hình được cho dưới đây..
- Hình 1: Biểu đồ dòng của mô hình bệnh sốt rét.
- Ta thấy  h N h lượng người sinh ra và  h h R lượng người bình phục nhưng không miễn dịch tham gia vào số lượng người có khả năng nhiễm bệnh S h .
- mh m h b S I ) m / N h lượng người bị muỗi nhiễm bệnh cắn chuyển vào lượng người bị nhiễm bệnh I h .
- Ngoài ra, còn có  h h S người chết vì lý do khác rời khỏi lượng người có khả năng nhiễm bệnh S h .
- Bằng cách lý luận như trên thì mô hình bệnh sốt rét cho bởi hệ phương trình vi phân sau:.
- Bảng 1: Các tham số trong mô hình.
- Để thuận lợi cho việc phân tích mô hình ta thực hiện phép đổi biến sau:.
- (2) Mô hình bệnh sốt rét được đưa về dạng đơn giản hơn:.
- s h tỷ lệ với số người có khả năng nhiễm bệnh i h tỷ lệ với số người bị nhiễm bệnh.
- s m tỷ lệ với số muỗi có khả năng nhiễm bệnh i m tỷ lệ với số muỗi bị nhiễm bệnh.
- 3 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT MÔ HÌNH.
- Điểm cân bằng:.
- Các điểm cân bằng của mô hình nhận được bằng cách giải hệ với các vế phải của hệ (3) bằng 0.
- Ta tìm được 2 điểm cân bằng với tọa độ dạng.
- Điểm cân bằng bệnh tự do (disease free equilibrium) E .
- Điểm cân bằng bệnh địa phương (endemic disease equilibrium) E 1.
- Động lực của mô hình bệnh sốt rét quyết định bởi một giá trị ngưỡng R 0 gọi là số sinh sản.
- Trong thực tế, R 0 là số trung bình của tái nhiễm bệnh được tạo nên khi một cá thể bị nhiễm bệnh trở lại vật thể chủ ban đầu.
- Trong phần sau ta sẽ chứng minh khi R 0  1 thì sự truyền bệnh sẽ tắt dần, trong khi R 0  1 thì sự truyền bệnh vẫn tồn tại..
- các thành phần nhiễm bệnh i h , i m dần về giá trị 0 khi t.
- Điều này cho thấy sự truyền bệnh tắt dần..
- các thành phần nhiễm bệnh i h , i m dần về các giá trị dương không đổi khi t.
- Kết quả này khẳng định sự truyền bệnh vẫn còn..
- 4 TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CÁC ĐIỂM CÂN BẰNG 4.1 Điểm cân bằng bệnh tự do (Disease-free eqilibrium) Điểm cân bằng bệnh tự do E luôn tồn tại..
- Các giá trị riêng nhận được bằng cách giải phương trình đặc trưng det( J E 0.
- m ) N ] 0  Giải phương trình trên ta được các giá trị riêng.
- đóng vai trò quyết định cho tính ổn định của E 0 và E 1.
- Định lí 1: Điểm cân bằng bệnh-tự do E 0 luôn tồn tại và ổn định địa phương khi.
- Hệ phương trình với các vế phải của hệ (3) bằng 0 luôn có nghiệm nên hệ luôn có điểm cân bằng E .
- Phương trình đặc trưng cho ta các giá trị riêng.
- m 0 nên các giá trị riêng.
- Do đó giá trị riêng.
- Vậy điểm cân bằng bệnh tự do E 0 ổn định địa phương khi R 0  1 .
- Chú ý 1: Khi R 0  1 thì giá trị riêng  5 của ma trận Jacobi dương nên E 0 không.
- ổn định..
- Định lí sau cho ta tính ổn định mạnh hơn đối với E 0.
- Định lí 2: Khi  thì điểm cân bằng bệnh-tự do ổn định tiệm cận..
- Như trong trường hợp tổng quát, hệ (6) có điểm cân bằng bệnh-tự do E .
- Khi R 0  1 các giá trị riêng của ma trận Jacobi tại E  0 có phần thực âm nên E  0 ổn định địa phương..
- Khi R 0  1 thì các giá trị riêng của A có phần thực âm.
- Ns i h m  0 khi t.
- Nhận xét 1: Khi R 0  1 và x t.
- Do đó sự truyền bệnh tắt dần..
- Nhận xét 2: Theo trên, sự truyền bệnh tắt dần khi R 0  1 hay ( h h ) m.
- 4.2 Điểm cân bằng bệnh địa phương (Endemic disease eqilibrium).
- Điểm cân bằng bệnh địa phương E 1.
- Các giá trị riêng nhận được bằng cách giải phương trình đặc trưng det( J E 1.
- a a a ) 0  Giải phương trình trên ta được các giá trị riêng.
- Các giá trị riêng  3.
- a 2  0 , a a 1 2  a Định lí 3: Điểm cân bằng bệnh địa phương E 1 tồn tại và ổn định địa phương khi.
- Khi R 0  1 thì.
- Do đó, điểm cân bằng E 1 tồn tại..
- Dễ dàng ta thấy khi R 0  1 thì a 2  0 và a 0  0 .
- Do đó tiêu chuẩn Routh-Hurwitz, các giá trị riêng  3.
- Vậy điểm cân bằng bệnh E 1 ổn định địa phương khi R 0  1 .
- Nhận xét 3: Khi R 0  1 và.
- Do đó sự truyền bệnh vẫn duy trì..
- Chú ý 2: Ta chứng minh được khi R 0  1 thì hệ có nghiệm tuần hoàn với các thành phần i h và i m dương.
- Trong phần này ta nghiên cứu về sự thay đổi của nghiệm của mô hình khi tham số thay đổi.
- Sự thay đổi về chất của động lực của mô hình gọi là sự phân nhánh.
- Để giải thích được hiện tượng phân nhánh bằng lý thuyết của hệ động lực ta đưa vào hệ (3) điểm cân bằng ảo E 1 khi R 0  1.
- Điểm cân bằng bệnh tự do E 0 luôn tồn tại.
- Điểm này ổn định khi R 0  1 tương ứng với sự truyền bệnh tắt dần.
- Điểm cân bằng bệnh địa phương E 1 ổn định khi R 0  1 tương ứng với sự truyền bệnh tồn tại.
- Tại giá trị này của R 0 , điểm cân bằng bệnh-tự do E 0 mất tính ổn định (do giá trị riêng  5 của tuyến tính hóa chuyển dấu từ âm sang dương), chuyển từ ổn định sang không ổn định.
- Cũng từ giá trị này, khi R 0  1 điểm cân bằng bệnh E 1 chuyển từ không ổn định sang ổn định.
- Hai điểm cân bằng E 0 và E 1 thay đổi tính ổn định và trao đổi tính ổn định cho nhau.
- Phân nhánh này giải thích được ý nghĩa của số sinh sản cơ sở R 0 , số quyết định sự truyền bệnh tắt dần hay vẫn tồn tại..
- Ngoài ra, phân nhánh saddle-node xảy ra tại giá trị R 0  R 0.
- 1 của điểm cân bằng bệnh E 1 .
- Với các giá trị R 0  1 tồn tại hai điểm cân bằng sinh từ E 1 , một điểm không ổn định và điểm còn lại ổn định tiệm cận..
- Hình 5: Biểu đồ phân nhánh của mô hình bệnh sốt rét được xác định bằng AUTO.
- Trong biểu đồ, trục hoành thể hiện các giá trị của  m (tỷ lệ sinh của muỗi), kí hiệu bởi PAR(6), còn trục tung thể hiện giá trị trung bình theo chuẩn trong không gian.
- Đường qua các nghiệm 1, 2, 3 là đường của điểm cân bằng bệnh tự do E 0 .
- Đường qua các nghiệm 9 - 14 và 9 - 21 là đường của điểm cân bằng bệnh E 1 .
- Giá trị phân nhánh.
- Tại giá trị này phân nhánh transcitical xảy ra.
- Hai điểm cân bằng trao đổi tính ổn định cho nhau.
- Ngoài ra phân nhánh saddle node của điểm cân bằng bệnh E 1 xảy ra tại nghiệm 19.
- Phát hiện này giải thích được hiện tượng khi R 0  1 thì sự truyền bệnh tắt dần, còn khi R 0  1 thì sự truyền bệnh còn tiếp diễn và sự truyền bệnh có chu kỳ.
- Bằng cách khống chế các tham số ở vế trái của (9) đủ nhỏ để (9) xảy ra, ta có thể làm cho sự truyền bệnh tắt dần