« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền của người lao động di cư từ nông thôn ra thành phố ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- KHÁI NIỆM LAO ĐỘNG DI CƯ.
- Định nghĩa lao động di cư.
- Phân loại lao động di cư.
- QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG DI CƯ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT.
- Quyền của người lao động di cư trong các văn kiện của Liên Hợp Quốc.
- Quan niệm về quyền của người lao động di cư.
- Các quyền của người lao động di cư theo pháp luật lao động quốc tế.
- BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH PHỐ.
- Sự cần thiết phải bảo đảm quyền của người lao động di cư từ nông thôn ra thành phố.
- Quan niệm về việc bảo đảm quyền của người lao động di cư từ nông thôn ra thành phố.
- Các biện pháp bảo đảm quyền của người lao động di cư từ nông thôn ra thành phố.
- Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM.
- Bảo đảm thông qua chế định hợp đồng lao động.
- “Bảo hiểm xã hội cho lao động di cư: vấn đề cần được quan tâm”, của Ths.
- Bùi Sỹ Tuấn Viện Khoa học Lao động và xã hội...
- Ngoài ra luận văn còn làm rõ thực trạng bảo đảm quyền của người lao động di cư hiện nay.
- Luận văn đi sâu vào phân tích theo các nhóm quyền của người lao động di cư như: quyền việc làm.
- Luận văn cũng nêu lên những thực trạng bảo đảm quyền cho người lao động di cư.
- Chương 1: Khái quát chung về quyền và bảo đảm quyền của lao động di cư từ nông thôn ra thành phố..
- Bảo đảm quyền của người lao động di cư từ nông thôn ra thành phố ở Việt Nam..
- KHÁI NIỆM LAO ĐỘNG DI CƯ 1.1.1.
- Có thể đưa ra khái niệm cụ thể về lao động di cư như sau:.
- từ đó dẫn đến nhu cầu rất lớn về lao động..
- ILO là tổ chức quốc tế đi tiên phong trong việc bảo vệ những người lao động di cư.
- quyền lao động và có việc làm.
- Điều 5 Bộ luật Lao động năm (BLLĐ) quy định:.
- trong lao động.
- Điều 5 quy định tiền lương phải được trả trực tiếp cho người lao động.
- Quyền công đoàn là quyền có tính chất tập thể của người lao động..
- Trong đó, các tiêu chuẩn lao động tối thiểu cho người lao động di cư chưa được thực hiện tốt.
- quyền được tự do công đoàn trong quá trình lao động..
- Biện pháp tạo sức mạnh tập thể để tự bảo đảm quyền của người lao động.
- Có thể nói, Công đoàn Việt Nam rất quan tâm đến lao động di cư..
- Công đoàn tuyên truyền, giáo dục người lao động di cư thực hiện nghĩa vụ của mình ở nơi làm việc và nơi cư trú..
- Khoản 3 Điều 206 Bộ luật Lao động 2012 quy định:.
- lao động có quyền tiến hành các thủ tục để đình công.
- trù dập, trả thù người lao động tham gia đình công, người lãnh đạo đình công”[2]..
- Bồi thường thiệt hại trong quan hệ lao động bao gồm:.
- phải trả lương cho người lao động trong thời gian ngừng việc (Điều 98 Bộ Luật lao động 2012)..
- Điều 96 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định:.
- Điều 145 Bộ luật Lao động 2012 quy định:.
- Tranh chấp lao động có thể giải quyết bằng những phương thức sau:.
- BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG DI CƯ TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH PHỐ Ở VIỆT NAM.
- Vì vậy việc làm có ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với người lao động di cư..
- Lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân.
- Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động.
- Thể chế hóa hiến pháp 2013, pháp luật Việt Nam cũng đã có nhiều quy định nhằm đảm bảo việc làm cho người lao động di cư.
- Có việc làm là quyền lợi chính đáng của người lao động di cư.
- Hết thời hạn phải nhận người lao động trở lại làm việc (Khoản 2 Điều 129 BLLĐ 2012).
- Một số quy định về bảo đảm việc làm cho người lao động theo như.
- Các quy định về bảo đảm quyền làm việc của người lao động vẫn có những điểm còn không thống nhất.
- Trong khi đó, pháp luật Lao động đã có nhiều quy định về vấn đề này..
- Trong khi đó, người lao động di cư thường là đối tượng yếu thế hơn trong những trường hợp như thế này..
- khuyến khích đảm bảo quyền lợi cho người lao động ở mức cao hơn luật định..
- Đây cũng là trách nhiệm quan trọng nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động.
- trong tình trạng tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao nhằm giải quyết việc làm cho người lao động.
- Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.
- Ngoài ra, để đảm bảo quyền lợi cho người lao động pháp luật quy định về lương tối thiểu..
- Người sử dụng lao động không được trả lương thấp hơn mức lương tối thiểu.
- Theo đó, cuộc sống của người lao động di cư vẫn hết sức chật vật.
- Người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn dưới 3.
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc góp phần đảm bảo cuộc sống cho người lao động tốt hơn..
- Tuy nhiên, trên thực tế các đối tượng lao động di cư thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là không lớn.
- Nên rất ít lao động di cư thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc..
- Mức đóng như trên đối với nhiều người lao động di cư là cao và họ khó có khả năng tham gia[5]..
- Bảo hiểm thất nghiệp là một biện pháp hỗ trợ người lao động trong nền.
- người lao động ký kết hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn..
- Người lao động được sắp xếp công việc phù hợp để bảo vệ sức khỏe..
- Người lao động được quyền làm việc, nghỉ ngơi hợp lý..
- Người lao động được quyền làm việc trong điều kiện an toàn và vệ sinh..
- Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ).
- khi tham gia quan hệ lao động..
- Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động bao gồm:.
- làm việc an toàn cho người lao động.
- Trước khi tuyển dụng lao động, người lao động phải có chứng nhận sức khỏe để làm việc.
- Thứ ba, tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động.
- Với sức ép tâm lý về tăng thêm thu nhập người lao động di cư phải.
- Quyền tự do công đoàn là quyền cơ bản của người lao động.
- được tham khảo ý kiến trước khi sa thải người lao động….
- Điều 190 bộ luật lao động 2012 quy định:.
- Ép buộc người lao động thành lập, gia nhập công đoàn..
- Yêu cầu người lao động không tham gia hoặc rời khỏi tổ.
- nhân lao động.
- bảo đảm về an toàn tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự và nhân cách của người lao động di cư.
- trách nhiệm thực thi pháp luật của các bên trong quan hệ lao động...
- bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của người lao động.
- Xây dựng các quy định cụ thể về quyền có việc làm, chính sách hỗ trợ việc làm cho người lao động di cư.
- Thứ ba, cần hoàn thiện các quy định về hợp đồng lao động để bảo vệ quyền làm việc cho người lao động di cư khi tham gia quan hệ lao động:.
- Người lao động “thường xuyên không hoàn thành công việc” (Điều 38 BLLĐ 2102)..
- thành hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 tháng.
- Có sự cân nhắc điều chỉnh mức lương tối thiểu, đảm bảo thu nhập thực tế của người lao động di cư.
- định mức lương tối thiểu mà người lao động được lựa chọn khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
- có thể tiến tới quy định việc tham gia bảo hiểm xã hội là bắt buộc với mọi người lao động..
- Tăng cường quản lý về trật tự an ninh xã hội trong vùng có đông người lao động di cư.
- Ngoài ra, cần có những biện pháp khuyến khích người lao động di cư tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
- Ngoài ra, cần khuyến khích người lao động di cư tham gia bảo hiểm y tế.
- Mặt khác, việc bảo đảm quyền lợi của người lao động di cư bằng công cụ pháp luật là một nhiệm vụ cấp bách.
- Huệ Chi, Lao động di cư dễ kiếm việc – khó kiếm tiền,.
- Dũng Hiếu, Có bỏ quên lao động di cư,.
- Nguyễn Huyền Lê, Rủi ro của lao động di cư và một số kiến nghị.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt