« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận về Thúy Kiều và Thúy Vân trong Chị em Thúy Kiều


Tóm tắt Xem thử

- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 1.
- ĐỀ BÀI: CẢM NHẬN VỀ VẺ ĐẸP CỦA NHÂN VẬT THÚY KIỀU VÀ THÚY VÂN TRONG ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU.
- Giới thiệu tác phẩm và đoạn trích.
- “Truyện Kiều” kiệt tác của ngòi bút thiên tài Nguyễn Du - tác phẩm hay về nhiều mặt..
- Nghệ thuật tả người trong truyện Kiều bộc lộ nhiều nét tinh hoa của thơ Nguyễn Du..
- Đoạn thơ “Chị em Thúy Kiều.
- miêu tả 2 chị em Thúy Kiều xưa nay đều coi là mẫu mực của bút pháp cổ điển..
- 4 câu đầu: Giới thiệu chị em Thúy Kiều.
- Tác giả ca ngợi chị em Thúy Kiều đều mang vẻ đẹp cả ngoại hình lẫn tính nết..
- Cả hai đều được tác giả miêu tả là “mười phân vẹn mười”.
- 4 câu tiếp: Tả vẻ đẹp của Thúy Vân.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 2.
- Với những từ ngữ trau truốt, gợi những hình ảnh ước lệ, tượng trưng rất đẹp và giàu sức gợi tả, được chọn lọc qua tâm hồn mẫn cảm, tinh tế.
- Nguyễn Du đã khắc họa rất sống động vẻ đẹp đài các, đoan trang viên mãn mơn mởn sức sống của Thúy Vân, biểu hiện tâm hồn vô tư, dự báo trước một cuộc đời yên ổn, vinh hoa phú quý sẽ mỉm cười, vui vẻ rước đón nàng..
- 12 câu tiếp: Chân dung Thúy Kiều.
- Cùng những từ ngữ, hình ảnh ước lệ tượng trưng được lọc qua tâm hồn mẫn cảm tinh tế, qua ngòi bút miêu tả tài hoa của đại thi hào hình ảnh nàng Kiều hiện lên lộng lẫy “sắc nước hương trời” đến hoa phải ghen, liễu phải hờn..
- Tác giả khéo léo tả Vân trước để làm nổi bật Thúy Kiều.
- Đó là nghệ thuật đòn bẩy..
- thì Thúy Kiều lại được tả là “sắc sảo mặn mà” hơn hẳn Thủy Vân..
- Khác hẳn Thúy Vân, Thúy Kiều thông minh, đa tài, đa cảm dường như số phận cuộc đời đã nhập vào điệu hồn riêng của nàng để hóa lên “bản đàn bạc mệnh”..
- Cả diện mạo bên ngoài và diện mạo tâm hồn cùng hé mở dần tính cách, số phận của nàng Kiều..
- 4 câu cuối: Vẻ đẹp về nhân cách, tâm hồn của chị em Thúy Kiều.
- Tác giả khẳng định Thúy Kiều và Thúy Vân đều sống nghiêm túc, sung sướng trong cảnh “êm đềm trướng rủ màn che”, chưa hề chú ý đến chuyện yêu đương cho dù.
- Bút pháp nghệ thuật miêu tả chân dung Chị em Kiều: Dẫu vẫn sử dụng nghệ thuật miêu tả ước lệ tượng trưng của văn học cổ điển, thế nhưng với tâm hồn mẫn cảm tài hoa, chắt lọc, trau chuốt ngôn từ, Nguyễn Du đã khắc họa thật sinh động hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều mỗi người mỗi vẻ đẹp riêng, toát lên từng tính cách, từng số phận riêng, không lẫn vào nhau không thể phai nhạt trong tâm hồn người..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 3.
- Cảm nhận, đánh giá chung về tác giả và đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
- Cảm nhận về nghệ thuật lẫn nội dung đoạn trích..
- Bằng bút pháp miêu tả tinh tế, sử điển cố, bút pháp ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật Thúy Vân và Thúy Kiều về tài sắc và cả số phận..
- Qua đó chúng ta càng thấy tâm phục, trân trọng tài hoa của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du..
- Đề bài: Em hãy viết bài văn cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều và Thúy Vân trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” (Truyện Kiều - Nguyễn Du).
- Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam – danh nhân văn hóa thế giới.
- “Truyện Kiều” là kiệt tác số 1 của Nguyễn Du, kết tinh những thành tựu về nội dung và nghệ thuật..
- Trong “Truyện Kiều”, dưới ngòi bút miêu tả bậc thầy của Nguyễn Du, mỗi nhân vật đều hiện lên một chân dung hết sức sinh động, gợi cảm.
- Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” đã gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều qua bút pháp ước lệ tượng trưng.
- Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du không những dựng lên được hai chân dung “Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” mà dường như còn nói được cả tính cách, thân phận … toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng..
- Mở đầu đoạn trích, tác giả giới thiệu và gợi tả vẻ đẹp của hai chị em:.
- Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân..
- Trong những câu thơ trên, vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều được xếp vào hàng “tuyệt thế giai nhâ”n, cả hai chị em đều là những “ả tố nga” tức là những cô gái đẹp.
- Bằng bút pháp ước lệ (lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người), ta thấy chị em Kiều đều có.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 4.
- vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao như “mai”, có tâm hồn trong trắng như “tuyết”.
- Cả hai chị em đều đẹp “mười phân vẹn mười” nhưng mỗi người lại có một vẻ đẹp riêng, không hề lẫn lộn..
- Vẻ đẹp của Thúy Vân được gợi tả ở 4 câu thơ tiếp theo.
- Hai chữ “trang trọng” nói lên vẻ đẹp cao sang, quí phái của Vân.
- Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang của người thiếu nữ được so sánh với hình tượng thiên nhiên, với những thứ cao đẹp trên đời:.
- Vẫn là bút pháp nghệ thuật ước lệ với những hình tượng quen thuộc nhưng khi tả Vân, ngòi bút của Nguyễn Du lại có chiều hướng cụ thể hơn lúc tả Kiều.
- Thứ hai là cụ thể trong việc sử dụng từ ngữ để làm nổi bật vẻ đẹp riêng của đối tượng miêu tả: “đầy đặn”,.
- Mỗi phép so sánh, ẩn dụ đều nhằm thể hiện vẻ đẹp trung thực, phúc hậu mà quí phái của người thiếu nữ.
- Hình ảnh “khuôn trăng đầy đặn” gợi tả khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn như mặt trăng.
- Hình ảnh “nét ngài nở nang” gợi tả đôi lông mày sắc nét, đậm như con ngài.
- Hình ảnh “hoa cười”, “ngọc thốt” góp phần gợi tả miệng cười của Thúy Vân tươi thắm như hoa, giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngà ngọc.
- Hình ảnh.
- “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” gợi tả mái tóc đen mượt mà, óng ả hơn mây;.
- Như vậy, chân dung Thúy Vân là chân dung mang tính cách số phận.
- Vẻ đẹp của Thúy Vân tạo sự hòa hợp, êm đềm với xung quanh “mây thua”,.
- Thúy Vân đã đẹp, Thúy Kiều còn đẹp hơn.
- Vẻ đẹp của Thúy Vân được miêu tả trước để làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Có thể coi đây là thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy.
- Nếu như Thúy Vân được miêu tả với vẻ đẹp hoàn hảo thì vẻ đẹp của Thúy Kiều còn vượt lên trên cái hoàn hảo ấy.
- Qua vẻ đẹp của Thúy Vân mà người đọc hình dung ra vẻ đẹp của Thúy Kiều.
- Gợi ta vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả vẫn dùng hình tượng nghệ thuật ước lệ:.
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 5.
- Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi, tạo một ấn tượng chung về vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế.
- Đáng lưu ý là khi họa bức chân dung Thúy Kiều, tác giả tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh về tâm hồn và trí tuệ.
- Cái sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan đến đôi mắt.
- Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy.
- làn nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt.
- Còn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn.
- Khi tả Thúy Vân, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc mà không thể hiện cái tài, cái tình của nàng.
- Nhấn mạnh cái tài của Thúy Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng.
- Cung đàn bạc mệnh mà Thúy Kiều tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.
- Như vậy, vẻ đẹp của Thúy Kiều là sự hội tụ của cả sắc – tài – tình.
- Tác giả đã dùng câu thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành” để đặc tả giai nhân..
- Sắc đẹp của Thúy Kiều có thể làm cho người ta say mê đễn nỗi mất thành mất nước.
- Chân dung Thúy Kiều cũng là chân dung mang tính cách số phận.
- Vẻ đẹp của Kiều làm tạo hóa phải ghen ghét, đố kỵ “hoa ghen”, “liễu hờn”, báo hiệu số phận của nàng gặp nhều gian truân, đau khổ..
- Vẻ đẹp về nhân cách, tâm hồn của chị em Thúy Kiều được khẳng định ở 4 câu thơ cuối của đoạn trích:.
- Chị em Thúy Kiều được sống trong cảnh “trướng rủ màn che”, chưa từng hò hẹn với một ai.
- Điều đó thể hiện phẩm hạnh cao đẹp của hai nàng thật đáng trân trọng, đáng ngợi ca..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T Trang | 6.
- Qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” đã gợi tả rất sinh động bức chân dung của hai chị em Thúy Kiều.
- Bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng gợi tả tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du đã trân trọng, đề cao vẻ đẹp của con người, mang đậm cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca, thể hiện tính nhân văn cao cả..
- W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.