« Home « Kết quả tìm kiếm

Khóa luận tốt nghiệp: Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết thập Tam Bộ của Mạc Ngôn


Tóm tắt Xem thử

- 24, tr.19].
- Xem ra để cải thiện tình hình cho toàn thể giáo viên thành phố, “Phương Phú Quý chết còn có giá trị gấp nhiều lần Phương Phú Quý sống” [18, tr.104]..
- “Người đã chết thì không được phép sống lại – đấy là một định lý, một quy luật” [18, tr.106].
- Tiếp đó lại nghe tin Đồ Tiểu Anh ngoại tình, rồi cô nhảy sông tự tử… Trong cơn tuyệt vọng và giận giữ, anh hét vào mặt Lý Ngọc Thiền: “Hãy trả gương mặt Phương Phú Quý lại cho tôi!” [18, tr.544].
- Nhưng cô ta đã là người “ngây ngây, dại dại, chẳng nói chẳng rằng” [18, tr.544].
- [18, tr.554].
- “Anh là ai? Tôi là ai? Anh giống tôi? Tôi giống anh?” [18, tr.244].
- Anh vẫn cứ tiếp tục kể và chúng tôi vẫn cứ tiếp tục nghe” [18, tr.60].
- Bây giờ anh mà sống lại, anh sẽ là “kẻ phản động”, anh vào nhà tang lễ, anh là “đại nhân đạo” [18, tr.104].
- Chúng tôi biết trong những khóm trúc bên cạnh chuồng gấu có một kẻ xấu đang xách một túi nilon” [18, tr.182].
- Nghĩ mình làm phiền hàng xóm nên Phương Phú Quý lại xin Lý Ngọc Thiền “thừa lúc trời chưa sáng, trên phố ít người, chị đưa tôi về đó nhé” [18, tr.202].
- Nhưng lúc đó “tiếng khóc của Đồ Tiểu Anh đã xuyên qua tường và vẳng đến tai không bị vôi bịt kín của Phương Phú Quý…” [18, tr.202].
- Sống không được mà chết cũng không xong, anh ôm bát cháo ngồi thừ người nghĩ ngợi” [18, tr.210, 211].
- khuôn mặt Phương Phú Quý lại cho tôi!” [18, tr.544], nhưng mọi chuyện không thể cứu vãn được nữa, anh tuyệt vọng và tìm đến cái chết thật sự..
- Nhà…” [18, tr.
- [18, tr.364].
- Tôi cũng đã từng là bạn của tất cả thầy cô giáo của trường Trung học số 8” [18, tr.18]..
- [18, tr.126, 127].
- Nằm gọn trên lưng anh ta, anh cứ ngỡ đấy là người bố trẻ thứ hai của mình” [18, tr.131].
- [18, tr.128].
- Có tiếng nổ lốp bốp trong đầu anh, não anh trướng to lên” [18, tr.128].
- Anh bò vào trong gõ cửa” [18, tr.138, 139].
- [18, tr.244].
- Mái đầu sáng loáng của Phương Hổ hấp dẫn đôi môi anh, nhưng nó đã cách anh quá xa” [18, tr.258].
- hương vị này không biết sẽ đưa đẩy tôi đến đâu” [18, tr.346, 347].
- Anh nghĩ, mặt mình còn lạnh hơn mặt đất ẩm ướt này” [18, tr.472, 473].
- [18, tr.474, 475].
- Cô nằm trên bãi cỏ và đang nôn thốc nôn tháo” [18, tr.176, 177]..
- [18, tr.277].
- Cô giết rận cho bà ta, trộn vào thức ăn của bà một ít bột sâm núi…” [18, tr.382, 383].
- Tiếng ca như một đóa hoa đang từ từ nở bung ra trong bụng thầy giáo Vật lý” [18, tr.358, 359].
- “Toàn thể nhân dân thành phố đồng thời kêu lên giận dữ: Phương Phú Quý nhất định không thể sống lại! Chết là hết!” [18, tr.105].
- Phương Phú Quý còn sống mà vào nhà tang lễ, đó chính là đại nhân đạo” [18, tr.104].
- trước của nền giáo dục sao mà u tối!” [18, tr.249].
- [18, tr.549].
- Nếu cảnh sát trưởng Mèo Đen mà ra tay, chỉ cần một phút là phá án” [18, tr.407].
- “Nhất định phải băm thịt hắn ra để trộn vào thức ăn hàng ngày cho Nguyên Nguyên và Phương Phương” [18, tr.407].
- “Lão Khỉ”! Tên thật của ông là gì?” [18, tr.419].
- Anh không thấy là chúng tôi đứng ngáp liên tục ngoài chuồng sắt đó sao?” [18, tr.10].
- Anh ta có hai đứa con, một trai một gái, trai tên Phương Long gái tên Phương Hổ” [18, tr.11].
- Tiền và quyền lực đều nằm trong tay vợ anh” [18, tr.27].
- “Lý Ngọc Thiền sống tằn tiện, tiết kiệm, là người đàn bà có đầu óc thực dụng, kinh tế” [18, tr.31].
- Nhưng sau khi Trương Xích Cầu giả chết, Trương Xích Cầu thật thì biệt tăm, “cô ta ngồi đó, ngây ngây dại dại, chẳng nói chẳng rằng!” [18, tr.544]..
- Đồ Tiểu Anh, vợ của Phương Phú Quý làm việc trong xưởng đồ hộp ở trường Trung học số 8 “quê gốc ở Cáp Nhĩ Tân, máu trong huyết quản của cô ta có một nửa là dòng máu Nga” [18, tr.280].
- [18, tr.297].
- [18, tr.274].
- Mười mấy ngày nay cảm giác ấy luôn luôn thường trực” [18, tr.277, 278].
- Mất nó tôi sẽ trở thành kẻ lưu linh lạc địa, có nó tôi sẽ trở thành kẻ đau khổ” [18, tr.358].
- Chính vì thế mà “có một người đang ngồi trong lồng sắt và đang ăn phấn” [18, tr.551]..
- Chính quyền thành phố mỗi năm bù lỗ cho tờ báo này gần nửa triệu nhân dân tệ” [18, tr.99].
- đang học tại trường Trung học số 8, hãy mua thịt thỏ đóng hộp” [18, tr.489].
- Điều này chứng tỏ máu của ông ấy vẫn đang lưu thông, tim ông ấy vẫn đang còn đập…” [18, tr.113].
- Chúng tuy thối, song chúng em thích nghe…” [18, tr.114, 115].
- Tiếp theo là nghiền nát thuốc ngủ trộn vào” [18, tr.251].
- “anh đuổi theo chiếc xe đạp của cô ta như một chú chó con” [18, tr.40].
- [18, tr.115].
- “Từ cái mặt đỏ như gà chọi của ông ta” [18, tr.82].
- “cô đúng là một con lạc đà cái” [18, tr.120].
- “Tay phóng viên ấy như ruồi cứ bao vây và bám vào người tôi” [18, tr.171].
- “cô có cảm giác rằng, có một con khỉ già nào đó đang nắm tay và kéo cô đi” [18, tr.187].
- “Cô nằm gọn trong lòng ông ta như một con dê bằng gấm ngoan ngoãn!” [18, tr.189].
- [18, tr.191].
- giống như một con ve mới lột xác” [18, tr.231].
- “Thầy giáo Vật lý cũng rất đẹp trai, tóc rẽ đường ngôi ở giữa, bóng mượt, vành tai vểnh lên như tai thỏ” [18, tr.234].
- “nó vàng vàng như cái đuôi của con chồn” [18, tr.247].
- “Đôi môi Trương Xích Cầu run lên, động đậy như một con sâu đo” [18, tr.254].
- “Lưng anh ta cong lắm giống như lưng tôm, đầu tóc anh ta dựng đứng trông giống như lông gà” [18, tr.386].
- “Bà co rúm người lại, giống như một con chó bị đánh đang vịn vào tường mà lê từng bước” [18, tr.444].
- Do vậy mà chồng của anh hùng cũng biến thành anh hùng” [18, tr.158].
- Bà có “chiếc eo thon thả, mái tóc bóng mượt còn đính một đóa hoa nhỏ màu hồng” [18, tr.41].
- Anh thè đầu lưỡi nhọn hoắt liếm nước dãi và bụi phấn quanh miệng” [18, tr.13].
- [18, tr.163].
- Không có kẻ điên nào lại vạch y phục của người chết để kiểm tra da bụng và da mông” [18, tr.164, 165].
- Tất cả chỉ còn lại sự tận tụy và “một nỗi khoái cảm được khơi dậy trong lòng cô” [18, tr.164] với công việc chỉnh dung của mình.
- Kẻ ấy dùng gậy sắt thúc thúc vào bụng, nó chẳng có phản ứng gì” [18, tr.188, 190].
- Toàn bộ bộ da con thỏ đã rời khỏi xác nó, một giọt máu cũng không hề thấy” [18, tr.319, 321]..
- Tiền lương của Phương Phú Quý và tiền lãi do buôn bán của Trương Xích Cầu sẽ được nhập lại làm một, chia đều làm hai phần để trang trải cuộc sống của hai gia đình…” [18, tr.211]..
- Anh chỉ là một hồn ma đang giãy giụa trong vòng xoáy tàn bạo của đất trời” [18, tr.474, 475].
- của thầy giáo Vật lý” [18, tr.506].
- Ba ngày sau, xác cô ta tấp vào một bãi cát cách thành phố hơn bốn mươi cây số” [18, tr.501]..
- Cứt chó! Một chân của Lý Ngọc Thiền bay tới, suýt trúng vào lưng của thầy giáo Vật lý – Anh dám không làm?” [18, tr.37, 38]..
- diều đã làm xong thì phải để cho nó bay…Anh hãy mở mắt ra đi” [18, tr.232], nghe những lời nói này thì Phương Phú Quý không còn lý do nào khác để không mở mắt.
- chó chẳng bao giờ chê chủ nghèo do vậy anh nên nhìn khuôn mặt mình lần cuối” [18, tr.223].
- tr.201].
- Cứt chó! Lý Ngọc Thiền chụp tai thầy giáo Vật lý véo mạnh” [4, tr.31].
- “Cho muối vào mà chà mạnh đi! Đồ ngu ngốc, đồ mọt sách, đồ côn trùng bẩn thỉu” [18, tr.38]..
- “Em yêu, em véo tai anh thành ra hình thù này, em không quan tâm ư?” [18, tr.32]..
- Tôi làm!” [18, tr.38]..
- Nếu anh sống mà không chết đi, cư xá mới của giáo viên sẽ chỉ là bong bóng xà phòng…” [18, tr.204]..
- Nếu không nghe lời ta mím miệng chắc, cho một mảnh vải bịt miệng chặt!” [18, tr.109].
- Người chết nếu không gây phiền nhiễu cho người sống thì người sống nhất định sẽ kính trọng người chết…” [18, tr.109, 110].
- Đáng chết rét thì phải chết rét, đáng chết đói thì phải chết đói…Anh cố gắng chịu đau một tý nhé, thầy Phương!” [18, tr.112].
- Bụng đau nhói và buồn ỉa là vì sao?” [18, tr.235].
- Do vậy đây là một sự nghiệp vinh quang, mày xấu hổ gì cơ chứ?” [18, tr.467]..
- Chúng bị lột da mà tim vẫn đập, giống như kẻ thù giai cấp ác độc” [18, tr.320]..
- Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, tr.96 – 148..
- Cao Kim Lan (2008), “mối quan hệ giữa người kể chuyện và tác giả”, Tạp chí Văn học, tr.65 – 80..
- Lương Duy Thứ (2001), “Hình tượng nhân vật người kể chuyện trong truyện Lỗ Tấn”, Tạp chí Văn học, tr.50 – 58..
- Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nước ngoài, tr.16 – 24..
- Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tôi” trong văn chương hiện đại”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tr.35 – 50.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt