« Home « Kết quả tìm kiếm

ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG DÂN Ở TỈNH AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG DÂN Ở TỈNH AN GIANG.
- In fact, the production of rice in the An Giang Province has shown that the level of the application of new technique depends on several factors such as level of education, farming practices and conditions of households.
- Therefore, The objective of this study aims to analyze the current state applicating new techniques in Rice of farmers in the An Giang Province.
- The results showed that the application of new technology has a positive impact to rice production farmers in the An Giang province and the percentage of farmers using new rice varieties, fertilizer balance formula as recommended by the agricultural sector increased over percentage of farmers using of traditional technique..
- Title: The application new technological advancements in rice of farmers in An Giang province.
- Trong thời gian qua có nhiều tiến bộ kỹ thuật sản xuất lúa được phổ biến đến nông dân;.
- trong thực tế sản xuất lúa ở tỉnh An Giang cho thấy rằng mức độ ứng dụng kỹ thuật mới tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ học vấn, tập quán canh tác và điều kiện sản xuất nông hộ.
- Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích hiện trạng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa của nông dân ở tỉnh An Giang và đề xuất giải pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đạt hiệu quả trong thời gian tới.
- Điều tra, khảo sát việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về cây lúa của nông dân ở tỉnh An Giang được thực hiện theo phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (rapid rural appraisal) đối với 210 hộ nông dân trồng lúa cao sản ngắn ngày ở huyện Thoại Sơn, Chợ Mớí và Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang ở vụ lúa đông xuân 2010-2011.
- Số liệu thu thập gồm các nhóm chỉ tiêu về nguồn lực nông hộ, kỹ thuật canh tác.
- Kết quả cho thấy việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới đã có tác động tích cực đến nông dân tỉnh An Giang.
- tỉ lệ nông dân sữ dụng các giống lúa có chất lượng cao và công thức bón phân cân đối theo theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp gia tăng hơn so số nông dân bón phân theo tập quán canh tác..
- rằng mức độ tiếp cận và ứng dụng tùy thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ học vấn, tập quán canh tác và điều kiện sản xuất của nông hộ.
- Vì vậy đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu phân tích hiện trạng việc tiếp cận tiến bộ kỹ thuật về sản xuất lúa của nông dân ở tỉnh An Giang, những trở ngại và đề xuất giải pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đạt hiệu quả trong thời gian tới..
- Điều tra, khảo sát việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về quản lý dinh dưỡng cây lúa của nông dân ở tỉnh An Giang thực hiện theo phương pháp đánh giá nhanh nông thôn - RRA (rapid rural appraisal).
- Tổng số mẫu điều tra ngẫu nhiên là 210 hộ nông dân trồng lúa cao sản ngắn ngày ở huyện Thoại Sơn, Chợ Mớí và Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang.
- Điều tra, khảo sát việc ứng dụng quản lý dinh dưỡng cây lúa của nông dân ở tỉnh An Giang vụ đông xuân 2010-2011 được thực hiện ở các vùng trồng lúa cao sản ngắn ngày ở tỉnh An Giang với những đặc điểm như sau:.
- Điều kiện sản xuất thuận lợi, hệ thống thủy lợi nội đồng khá hoàn chỉnh.
- Hiện trạng sản xuất đa số trồng 3 vụ/năm.
- các mô hình canh tác phổ biến như 3 vụ lúa, 2 lúa - 1 màu, 1 lúa - 2 màu, chuyên trồng hoa màu.
- Hiện trạng sản xuất đa số diện tích trồng 2-3 vụ /năm.
- các mô hình canh tác phổ biến như 3 vụ lúa, 2 lúa - 1 màu, 1 lúa - 1 màu, chuyên trồng hoa màu.
- Hiện trạng sản xuất đa số trồng 2 - 3 vụ/năm.
- các mô hình canh tác phổ biến như 2 vụ lúa, 2 lúa - 1 màu, 1 lúa - 1 màu, chuyên trồng hoa màu.
- Hình 1: Địa điểm nghiên cứu ở tỉnh An Giang.
- Đối tương nông dân khảo sát có tuổi từ 20 - 65, trình độ văn hóa tốt nghiệp phổ thông đến trung học.
- số lao động của gia đình từ 3 - 8 người, trong đó 2 - 4 người tham gia vào sản xuất lúa, diện tích sản xuất lúa quy mô từ ha, có kinh nghiệm sản xuất lúa 3 - 20 năm.
- 40 % số nông hộ có đủ vốn sản xuất lúa, còn lại 60 % hộ phải vay vốn ngân hàng bình quân 50 % chi phí sản xuất..
- Phân tích số liệu thu thập từ điều tra, khảo sát cho thấy rằng ở vụ động xuân có các tiến bộ khoa học và công nghệ được chuyển giao với nhiều hình thức được đến đa số nông dân ghi nhận gồm quản lý dinh dưỡng tổng hợp, 3 giảm 3 tăng và phải 5 giảm..
- Quản lý dinh dưỡng tổng hợp là một hợp phần kỹ thuật được thực hiện nhằm sử dụng dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu sinh trưởng của cây trồng giúp đảm bảo tăng năng suất, chất lượng và mang hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Bón phân cân đối là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng thiết yếu với liều lượng, tỷ lệ thích hợp và thời gian bón hợp lý cho đối giống lúa, đất đai, mùa vụ cụ thể.
- Khi ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về quản ký dinh dưỡng.
- giúp gia tăng năng suất, chất lượng lúa gạo và giảm giá thành sản xuất..
- Phân tích cơ cấu giống cho thấy chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống lúa mới có tác động đối với nông dân sản xuất lúa.
- có 95 % nông dân ứng dụng các giống lúa ngắn ngày, có năng suất cao, chất lượng gạo tốt và chống chịu tốt đối với rầy nâu như OM 1490, OM 2514, OMCS 2000, OM 2517, OM 4900, OM 4218, OM 5451, OM 6161.
- còn lại 7 % số hộ sử dụng giống IR 50404 và giống không rõ nguồn gốc..
- Hình 2: Cơ cấu giống lúa của nông dân sử dụng trong vụ đông xuân ở tỉnh An Giang.
- mức độ đầu tư phân bón trung bình cho mỗi ha sản xuất lúa ở vụ đông xuân là 93 N - 73 P 2 O 5 - 50 K 2 O, 84 % nông dân bón phân 04 lần mỗi vụ lúa ở các thời gian và 60 ngày sau khi sạ..
- nông dân đạt năng suất 6 – 7,9 tấn/ha, 37 % đạt năng suất 8 – 9,5 tấn/ha và 14 % đạt năng suất 5- 5,9 tấn/ha..
- Phân tích các mức độ sử dụng liều lượng phân đạm, lân và kali của nông dân cho thấy liều lượng phân đạm biến động từ 50 - 150 N.
- trong đó có 50 % số nông dân sử dụng ở mức độ 80 - 100 N, 36 % số nông dân sử dụng trên 100 N..
- Đối với phân lân, nông dân sử dụng liều lượng biến động từ 20 - 120 P 2 O 5 .
- trong đó có 51 % số nông dân sử dụng ở mức độ 60 - 90 P 2 O 5 , 33 % số nông dân sử dụng trên 90 P 2 O 5.
- Đối với phân kali, nông dân sử dụng liều lượng biến động 15 - 105 K 2 O.
- trong đó có 54 % số nông dân sử dụng ở mức độ 30 - 60 K 2 O, 30 % số nông dân sử dụng trên 60 K 2 O..
- Bảng 1: Mức độ và tỉ lệ nông dân sử dụng phân đạm lân và kali vụ đông xuân ở tỉnh An Giang.
- Mức độ Tỉ lệ Mức độ Tỉ lệ Mức độ Tỉ lệ (kg/ha.
- Có nhiều chủng loại phân bón trên thì trường với nhiều công thức khác nhau gây khó khăn cho nông dân trong việc tính toán liều lượng phân bón một cách chính xác theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp..
- Qua kết quả khảo sát và phân tích thực trạng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật của nông dân sản xuất lúa ở tỉnh An Giang vụ đông xuân 2010-2011 cho thấy thề hiện ở các điểm như sau:.
- Việc chuyền giao các tiến bộ kỹ thuật mới như quản lý dinh dưỡng tổng hợp, 3 giàm 3 tăng và một phải năm giảm đã có tác động tích cực đến quản lý dinh dưỡng cây lúa của nông dân tỉnh An Giang.
- Tỉ lệ nông dân sữ dụng giống lúa chất lượng cao, công thức bón phân cân đối theo theo khuyến cáo của ngành nông nghiệp gia tăng hơn so số nông dân bón phân theo tập quán canh tác trước đây..
- Để gia tăng hiệu quả ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về bón phân cho cây lúa cần tăng cường kết hợp chặc chẻ hoạt động quản lý nước đáp ứng theo nhu cầu sinh trưởng cây lúa..
- Mở các lớp tập huấn kỹ thuật nâng cao trình độ nông dân để chủ động biết cách quy đổi, tính toán công thức các dạng phân bón phổ biến trên thị trường một cách chính xác theo khuyến cáo của quy trình kỹ thuật..
- Khảo sát việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản lúa ở tỉnh An Giang.
- Đại học An Giang.