« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động Công tác xã hội trong xóa đói nghèo ở cộng đồng dân tộc Mông tại xã Cán Chu Phìn huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MÔNG TẠI XÃ CÁN CHU PHÌN HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số .
- Công tác xã hội.
- Xóa đói giảm nghèo.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- Các quan điểm về xóa đói giảm nghèo.
- Chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về xóa đói giảm nghèo.
- Quan điểm của chính quyền địa phƣơng về xóa đói giảm nghèo.
- HỖ TRỢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC MÔNG TẠI XÃ CÁN CHU PHÌN HUYỆN MÈO VẠC TỈNH HÀ GIANG DƢỚI GÓC ĐỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI.
- Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ vay vốn.
- Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ tƣ liệu sản xuất.
- Hoạt động công tác xã hội đối với việc dạy nghề, tạo việc làm cho con em dân tộc thiểu số.
- CTXH Công tác xã hội.
- XĐGN Xóa đói giảm nghèo.
- NVXH Nhân viên xã hội.
- Là một nƣớc đang phát triển lựa chọn xu hƣớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam hết sức coi trọng vấn đề xoá đói, giảm nghèo và đầu tƣ nhiều công sức, tiền của cho chƣơng trình xoá đói, giảm nghèo cả trên bình diện quốc gia lẫn trên bình diện địa phƣơng.
- Xong trong thực tế các cơ chế chính sách về xóa đói giảm nghèo không phải lúc nào cũng đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả..
- nghèo đã đƣợc triển khai trên địa bàn huyện nhiều khi chƣa thật sự sát sao cho nên dẫn đến sự không đồng đều, chính vì vậy đồng bào dân tộc Mông luôn rất cần sự quan tâm đến từ phía các cấp lãnh đạo, chính quyền cũng nhƣ từ phía xã hội [52]..
- Hiện nay các hoạt động công tác xã hội đang ngày đƣợc ứng dụng phổ biến vào giải quyết các vấn đề xã hội, trong đó có xóa đói giảm nghèo.Tại xã Cán Chu Phìn, trong các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đã có sự tham gia của nhân viên xã hội đƣợc biểu hiện qua những hoạt động, dịch vụ cụ thể..
- Thông qua kết quả xóa đói giảm nghèo của xã, cho thấy hiệu quả đóng góp không nhỏ từ các hoạt động công tác xã hội thực tiễn.
- Mặc dù đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ tuy nhiên với tình hình đặc điểm nhân lực cán bộ, trình độ ngƣời dân, việc triển khai các hoạt động công tác xã hội vẫn còn nhiều bất cập cần khắc phục.
- xã hội chuyên nghiệp trong hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại xã nói riêng và toàn xã hội nói chung..
- Chính vì những lý do và tính cấp thiết của vấn đề đã nêu trên nên học viên đã chọn đề tài luận văn là: ”Hoạt động Công tác xã hội trong xóa đói nghèo ở cộng đồng dân tộc Mông tại xã Cán Chu Phìn huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang”.
- Hoạt động CTXH trong xóa đói giảm nghèo là một trong những hoạt động đƣợc ƣu tiên hàng đầu với mỗi quốc gia, đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế tăng trƣởng chậm.
- Xoá đói giảm nghèo và vai trò của nhân viên công tác xã hội (Poverty eradication and the role for social workers), nghiên cứu này chỉ ra rằng: Trong thực tế tất cả các nơi trên thế giới, những ngƣời làm công tác xã hội lo ngại về đói nghèo đã tăng lên, những nguồn lực thiếu, nguyên nhân của việc đẩy con ngƣời vào đói nghèo.
- Một vai trò quan trọng là phát triển cộng đồng, đòi hỏi kỹ năng phân tích cộng đồng, lập kế hoạch xã hội, tổ chức cộng đồng và hoạt động xã hội.
- Đó là điều cần thiết cho xóa đói giảm nghèo hiệu quả [46]..
- là những nguyên tắc quan trọng thƣờng đƣợc các nhân viên xã hội áp dụng trong việc thiết kế các chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo và thúc đẩy hội nhập xã hội.
- Hệ thống thuế cũng đƣợc sử dụng ở một mức độ nào đó, để xóa đói giảm nghèo [46]..
- Mục tiêu và phổ quát trong việc giảm nghèo (Targeting and universalism in poverty reduction), nghiên cứu này có nội dung nhƣ sau: Trong phần lớn lịch sử của nó, chính sách xã hội có liên quan đến việc liệu các nguyên tắc cốt lõi đằng sau cung cấp xã hội sẽ đƣợc "phổ quát", hoặc chọn lọc thông qua "mục tiêu".
- Nó có thể đƣợc quyết định trong chính cơ hội trong cuộc sống của cá nhân và trong việc mô tả trật tự xã hội.
- Trong phần đầu tiên, Thandika Mkandawire thảo luận về các lực lƣợng đằng sau sự chuyển đổi từ phổ quát đối với chọn lọc trong việc sử dụng chính sách xã hội để chống lại đói nghèo ở các nƣớc đang phát triển.
- Vì thế vấn đề xoá đói giảm nghèo không chỉ giành đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, của tổ chức xã hội của nhiều nƣớc trên thế giới.
- Ở nƣớc ta cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề xoá đói, giảm nghèo cả ở trong nƣớc lẫn ngoài nƣớc, cả về góc độ xã hội lẫn góc độ kinh tế….
- Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Công trình của Ts.
- Vấn đề xóa đói giảm nghèo luôn gắn bó và chịu ảnh hƣởng của quan hệ giai cấp và các chế độ xã hội khác nhau.
- Trong tác phẩm này tác giả đã đƣa ra đƣợc những cái nhìn chung nhất, tổng quát nhất về tình hình nghèo đói và công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam..
- trong tác phẩm này, công tác xóa đói giảm nghèo cũng đƣợc nhìn nhận dƣới nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau.
- Vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam: Tác phẩm đƣợc hoàn thiện sau khi nƣớc ta bỏ nền kinh tế bao cấp đƣợc 7 năm, cuộc sống nhân dân đã phần nào đƣợc cải thiện tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế vẫn bị cấm vận nên nền kinh tế phải tự mình vận động là chính.
- Đặt ra vấn đề cần giải quyết giữa tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã hội cũng nhƣ vấn đề nghèo đói của Việt Nam [31]..
- Xoá đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số.
- phương pháp tiếp cận: Tác phẩm đánh giá hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo tại một số vùng dân tộc thiểu số cũng nhƣ một số cách tiếp cận trƣớc đó.
- Tác giả khẳng định Những thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo là một thành công không nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.làm cho bộ mặt các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn đã có sự thay đổi đáng kể, nhất là về kết cấu hạ tầng và phát triển sản xuất.
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo ở cộng đồng dân tộc Mông xã Cán Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang..
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn xã Cán Chu Phìn..
- Chỉ ra thực trạng đói nghèo ở cộng đồng dân tộc Mông ở xã Cán Chu Phìn, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, làm rõ các hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ xóa đói giảm nghèo ở xã Cán Chu Phìn.
- Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động Công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo ở cộng đồng dân tộc Mông xã Cán Chu Phìn..
- Các hoạt động CTXH trong xóa đói giảm nghèo đƣợc triển khai trên địa bàn xã là gì?.
- hoạt động kết nối hƣớng nghiệp, dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho con em cộng đồng dân tộc Mông đã có những tác động nhất định đối với việc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Cán Chu Phìn.
- Tuy nhiên vấn đề giảm nghèo vẫn chƣa đƣợc bền vững..
- Quan sát, theo dõi và ghi chép tình trạng đói nghèo và xóa đói giảm nghèo của cộng đồng dân tộc Mông qua các chỉ tiêu và qua các trƣờng hợp cụ thể.
- Qua đó tìm hiểu đƣợc tình hình thực tế đói nghèo và xóa đói giảm nghèo của cộng đồng dân tộc Mông tại đây..
- Quan sát quá trình tổ chức các hoạt động CTXH đƣợc triển khai trong quá trình xóa đói giảm nghèo và những vai trò của nhân viên xã hội đƣợc thể hiện trong các hoạt động.
- Nghiên cứu này góp phần mở rộng sự hiểu biết về những hoạt động Công tác xã hội trong xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc Mông, cụ thể là các vấn đề liên quan đến thực trạng đói nghèo theo cách tiếp cận nghèo đa chiều và các các hoạt động CTXH cụ thể đƣợc triển khai trên địa bàn nghiên cứu.
- của việc phối hợp giữa các tổ chức, nguồn lực trong hỗ trợ xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân tộc Mông..
- Nghiên cứu hoàn thành nhƣ một nguồn tƣ liệu khách quan đem lại nhìn nhận về đói nghèo và hiệu quả xóa đói giảm nghèo ngày càng chính xác và hoàn thiện hơn.
- Bên cạnh đó, luận văn đƣa ra những khuyến nghị riêng đối với nâng cao hiệu quả triển khai các hoạt động CTXH trong xóa đói giảm nghèo tại xã, là cơ sở để chính quyền và cán bộ xã hội rút ra bài học và điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho cộng đồng dân tộc Mông..
- Hoạt động CTXH hỗ trợ xóa đói giảm nghèo ở cộng đồng dân tộc Mông tại xã Cán Chu Phìn..
- Công tác xã hội đƣợc xem nhƣ là một nghề mang tính chuyên nghiệp ở nhiều quốc gia từ gần thế kỷ nay.
- Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội là hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm năng của họ để giúp họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của họ.
- CTXH tồn tại để cung cấp các dịch vụ xã hội mang tính hiệu quả và nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng và xã hội giúp họ tăng năng lực và cải thiện cuộc sống [47]..
- Tại hội nghị bàn về xoá đói giảm nghèo do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc Thái Lan tháng 9.1993 đã đƣa ra khái niệm về nghèo đói nhƣ sau: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đã đƣợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của các địa phƣơng.
- Ở nƣớc ta căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội và mức thu nhập của nhân dân trong những năm qua thì khái niệm đói nghèo đƣợc hiểu nhƣ sau:.
- Nhƣng ngƣỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa phƣơng, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phƣơng hay từng quốc gia [24, tr.7-8]..
- Xóa đói giảm nghèo là chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời nghèo, thu.
- Thành tựu xóa đói giảm nghèo trong những năm qua đã góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững và thực hiện công bằng xã hội, đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
- Xóa đói giảm nghèo là chủ chƣơng lớn, nhất quán của Đảng – Nhà nƣớc và là sự nghiệp của toàn dân.
- Phải huy động nguồn lực của nhà nƣớc, của xã hội và của ngƣời dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phƣơng, nhất là sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
- Một trong những chƣơng trình cốt lõi của công cuộc XĐGN là Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi hay còn gọi là chƣơng trình 135, là một trong các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam do Nhà nƣớc Việt Nam triển khai từ năm 1998.
- Do vậy để thực hiện đƣợc các hoạt động diễn ra hiệu quả, ngƣời nghiên cứu cần vận dụng lý thuyết này kết hợp cùng phƣơng pháp quan sát, phân tích tài liệu để nắm đƣợc những đặc tính tâm lý – xã hội của ngƣời dân tộc Mông, từ đó có những nhận định chính xác khi xem xét quá trình triển khai các hoạt động CTXH hỗ trợ xóa đói giảm nghèo tại đây.
- Trên cơ sở đó cũng đƣa ra những đề xuất, kiến nghị hợp lý và phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội dân cƣ ở đây..
- Từ đó giúp ngƣời nghiên cứu có những đánh giá chính xác, khách quan về hiệu quả triển khai CTXH trong xóa đói giảm nghèo tại đây..
- Những hành vi đƣợc thực hiện đúng với mong muốn của xã hội đƣợc gọi là những chuẩn mực và giá trị xã hội đó[5, tr.31]..
- Cách tiếp cận từ vai trò đƣợc sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu công tác xã hội nói riêng và xã hội học nói chung.
- Riêng trong luận văn này, ngƣời nghiên cứu sử dụng thuyết vai trò trong tìm hiểu vị trí, vai trò chức năng của các nguồn lực trong triển khai hoạt động CTXH xóa đói giảm nghèo.
- Để đánh giá một cách toàn diện nhất về đặc điểm kinh tế - xã hội của xã Cán Chu Phìn thì cần đánh giá chi tiết từng khía cạnh một, cụ thể về các khía cạnh nhƣ sau:.
- Chủ trương của Đảng, Nhà nước về xóa đói giảm nghèo.
- Trong giai đoạn hiện nay, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo đƣợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ trọng điểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, Nhiệm vụ đó đòi hỏi phải tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý và điều hành của Nhà nƣớc, sự vào cuộc của các đoàn thể chính trị, xã hội, sự nỗ lực của toàn dân, nhằm tăng giàu, bớt nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo, góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh..
- Chủ trƣơng “khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, không để diễn ra chênh lệch quá đáng về mức sống và trình độ phát triển giữa các vùng, các tầng lớp dân cƣ”[6] đƣợc cụ thể hoá thành các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội.
- đạo trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- sự phân hoá giàu nghèo nhất định trong xã hội”[7], coi đó là một hiện tƣợng xã hội đang hiện hữu, chi phối đời sống xã hội.
- Đại hội lần thứ IX, đã có bƣớc phát triển mới: “Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời ra sức xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất để các vùng, các cộng đồng đều có thể tự phát triển, tiến tới thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội”[9].
- “Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nƣớc ở từng lĩnh vực, địa phƣơng.
- thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc phát triển”[10].
- Đặc biệt, trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đề ra định hƣớng cơ bản:.
- Tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát triển và hƣởng thụ các dịch vụ cơ bản, các phúc lợi xã hội.
- Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng thời kỳ.
- điều tiết hợp lý thu nhập trong xã hội.
- Nhƣ vậy, Đảng ta đã có cách nhìn ngày càng toàn diện và đƣa ra những chủ trƣơng, biện pháp thiết thực để xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo trên cơ sở tiến hành đồng bộ các giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng gắn liền với phát triển văn hoá - xã hội.
- góp phần hạn chế phân hoá giàu nghèo, thực hiện công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội.
- bảo đảm tính bền vững kể cả trƣớc mắt và lâu dài trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc [32]..
- hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh [32]..
- Thứ nhất, xoá đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số phải đƣợc giải quyết trong tổng thể chiến lƣợc phát triển của tỉnh là kết hợp hài hoà giữa tăng trƣởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội trong suốt quá trình phát triển và ngay trong từng giai đoạn của quá trình phát triển.
- Đã có hàng loạt những chƣơng trình dự án cấp Quốc gia triển khai trên địa bàn tỉnh nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, một trong số đó phải kể đến Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, hay còn đƣợc gọi tắt là Chƣơng trình 135, chƣơng trình đã mang lại nhiều khởi sắc cho đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang nói chung và đồng bào dân tộc Mông tại xã Cán Chu Phìn nói riêng [37]..
- Thứ hai, Xoá đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế - xã hôị sâu rộng cho nên mọi lúc, mọi nơi đều phải thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội.
- Trong giai đoạn hiện nay, tỉnh Hà Giang đang cố gắng thực hiện chủ trƣơng nhất quán kết hợp giữa tăng trƣởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội trong suốt quá trình phát triển và trong từng giai đoạn phát triển, Nghèo đói theo cách biện chứng là vấn đề xã hội, nghèo đói và mất ổn định xã hội thƣờng có quan hệ chặt chẽ với nhau, hơn nữa nghèo đói có nguồn gốc từ các nhân tố xã hội: Tập quán, các hủ tục , tệ nạn, khả năng gắn bó của cộng đồng....Nguyên nhân nghèo và xoá đói giảm nghèo mang tính.
- tổng hợp cả về yến tố kinh tế và yếu tố xã hội, vì vậy để giải quyết vấn đề nghèo đói buộc phải kết hợp giữa các chính sách kinh tế - xã hội trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, sự kết hợp này phải đƣợc thể hiện trong chiến lƣợc chính sách và các chƣơng trình dự án [37].

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt