« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT.
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về NN&NT trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Cơ sở lý luận về hoạt động phát triển tín dụng NN&NTError! Bookmark not defined..
- Khái niệm và đặc điểm tín dụng phát triển NN&NTError! Bookmark not defined..
- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển NN&NT.
- Các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng phát triển NN&NT.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng phát triển NN&NTError! Bookmark not defined..
- Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc phát triển tín dụng NN&NT.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TẠI NHNN&PTNT TỈNH BẮC GIANGError! Bookmark not defined..
- Sự hình thành và phát triển của NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang.
- Thực trạng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang.
- Tình hình phát triển về số lượng, quy mô cho vay phục vụ phát triển NN&NT của NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang.
- Chất lượng tín dụng tại Agribank CN Bắc GiangError! Bookmark not defined..
- Đánh giá chung về hoạt động tín dụng phục vụ NHNN&PTNT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang.
- CHƢƠNG 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT TẠI NHNN&PTNT TỈNH BẮC GIANG.
- Định hƣớng hoạt động tín dụng NN&NT.
- Định hướng phát triển hoạt động tín dụng NN&NT của Đảng và Nhà nước.
- Định hướng phát triển tín dụng NN&NT của NHNN&PTNT Việt Nam.
- Định hướng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT Bắc Giang.
- Một số giải pháp phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang.
- Phát triển tín dụng vùng sản xuất hàng hoá tập trungError! Bookmark not defined..
- Phát triển tín dụng qua hoạt động marketingError! Bookmark not defined..
- Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng.
- Tuy nhiên, hoạt động tín dụng phục vụ phát triển NN&NT mang tính chất đặc thù món vay nhỏ lẻ và phân tán, cần nhiều thời gian và lao động sống, do vậy một bộ phận khách hàng là hộ gia đình và cá nhân ở vùng sâu vùng xa chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
- Chất lƣợng vốn tín dụng còn nhiều bất cập, hạn chế.
- Cụ thể là nguồn vốn của Ngân hàng không đủ để mở rộng đầu tƣ tín dụng trong khi trên địa bàn tỉnh còn rất nhiều tiềm.
- cán bộ tín dụng chƣa làm tròn trách nhiệm trong việc tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng, đặc biệt là những khách hàng ở nông thôn với trình độ học vấn và hiểu biết còn hạn chế.
- số lƣợng cán bộ tín dụng chƣa đủ dẫn đến tình trạng quá tải….
- Thực trạng này không chỉ diễn ra tại riêng Ngân hàng NNNN&PTNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang, mà còn tiếp diễn ở nhiều các tổ chức tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn khác trên khắp cả nƣớc.
- Trong đó, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng..
- Theo số liệu của NHNN, sau 5 năm có hiệu lực, Nghị định 41 đã giúp dƣ nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đã tăng gấp 2,5 lần so với mức dƣ nợ trƣớc thời điểm ban hành Nghị định, với mức tăng trƣởng bình quân hằng năm cao hơn mức tăng chung của nền kinh tế và hiện nay chiếm tỷ trọng 19% trên tổng dƣ nợ của nền kinh tế (tƣơng đƣơng với mức đóng góp của ngành nông nghiệp trong GDP).
- Do đó, ngày 9/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay thế Nghị định.
- 41/2010/NĐ-CP nhằm đảm bảo thống nhất giữa các chính sách, phù hợp với các yêu cầu thực tiễn và hỗ trợ hiệu quả cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.NHNN kỳ vọng Nghị định số 55/2015/NĐ-CP không chỉ khuyến khích các tổ chức tín dụng mạnh dạn đầu tƣ vốn phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mà còn tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng..
- Thực tế đó, đòi hỏi phải có những nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ NN&NT từ đó có các giải phápphát triển tín dụng NN&NT.Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại NHNN&PTNT - chi nhánh tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Tài chính Ngân hàng..
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, đồng thời tham khảo và học tập kinh nghiệm phát triển tín dụng NN&NT trong và ngoài nƣớc, từ đó phân tích thực trạng và đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển tín dụng NN&NTtại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới..
- Câu hỏi chính: Làm thế nào để phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại NHNN&PTNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang..
- Hoạt động tín dụng là gì? Vai trò của tín dụng ngân hàng đến việc phát triển NN&NT? Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển tín dụng NN&NT?.
- Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang? Sự phát triển về quy mô, số lƣợng dƣ nợ tín dụng NN&NT?.
- Sự cải tiến trong chất lƣợng tín dụng, cung ứng dịch vụ? Tình hình cho vay, thu nợ hoạt động tín dụng NN&NT? Tình hình nợ xấu hoạt động tín dụng NN&NT?.
- Làm thế nào để phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang: Các đề xuất định hƣớng và giải pháp cụ thể?.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNTchi nhánh tỉnh Bắc Giang..
- Trong thực tế khi nói đến tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn chủ yếu nói đến mối quan hệ cho vay giữa ngân hàng và khách hàng.
- Vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tín dụng cho vay tại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong 5 năm từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm phát triển tín dụng đối với khu vực này trong thời gian tới..
- Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng NN&NT..
- Chƣơng 3: Thực trạng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNTchi nhánh tỉnh Bắc Giang..
- Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang..
- Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn là vấn đề thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học cũng nhƣ nhiều ngân hàng, đặc biệt là NHNN&PTNT.
- Tại Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá và có kết quả nhất định đóng góp cho hoạt động tín dụng của địa phƣơng.
- Đến nay có nhiều công trình khoa học trong nƣớc nghiên cứu về hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn nói chung và hoạt động phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn nói riêng:.
- Ở giác độ hiệu quả tín dụng chi nhánh cấp tỉnh của NHNN&PTNTViệt Nam, tác giả Nguyễn Thành Chung trong “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Quảng Ninh” năm 2010 đã trình bày phƣơng thức xác định hiệu quả tín dụng ngân hàng xét trên phạm vi tổng thể ngân hàng mẹ và xét trên mức độ vi mô là một chi nhánh ngân hàng cụ thể, đó là hiệu quả tín dụng ngân hàng của NHNN&PTNT tỉnh Quảng Ninh.
- Công trình đã phân tích hiệu quả tín dụng ngân hàng xét trên phƣơng diện khách hàng – ngân hàng – xã hội, làm rõ hai nhóm nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại NHNN&PTNT Quảng Ninh.
- Tác giả luận án đã đề xuất hệ thống giải pháp có thể tham khảo để nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Quảng Ninh..
- Thêm vào đó, luận văn bảo vệ Thạc sĩ với đề tài “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Gia Lai” của Huỳnh CôngNguyên vào năm 2013 đã gợi ra những giải pháp theo quan điểm cá nhân đẻ tăng cƣờng cho vay vốn đối với hộ sản xuất, và phát triển thị trƣờng tín dụng của chi nhánh một cách an toàn vừa đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.
- Tiếp cận một cách rõ nét và cụ thể về tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp, Nguyễn Viết Linh đã nghiên cứu đề tài “Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” năm 2014.
- Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hộ sản xuất và mở rộng phát triển cho vay trong đầu tƣ tín dụng hộ sản xuất của ngân hàng thƣơng mại.
- Trong chƣơng 2, tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng đầu tƣ tín dụng hộ sản xuất ở Chi nhánh Ngân hàng NHNN&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và nêu lên xu hƣớng phát triển trong thời gian tới.
- Qua đó, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng NHNN&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế..
- Tác giả Ngô Thanh Hải đã lấy đề tài “Đánh giá tác động của tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) tới mức sống hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ năm 2011 trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
- Kết quả nghiên cứu chƣa tìm thấy ảnh hƣởng tích cực của tín dụng Agribank tới thu nhập cũng nhƣ chi tiêu của các hộ gia đình trong giai đoạn 2006-2008.
- Với đề tài về phân tích hoạt động tín dụng “Nông nghiệp Nông thôn tại AGRIBANK chi nhánh huyện Hòn Đất năm 2013”, tác giả Lê Khánh Ngọc đã tìm hiểu thực trạng tín dụng giai đoạn và đóng góp một phần ý kiến nhỏ của mình trong hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Hòn Đất..
- Luận án tiến sĩ kinh tế “Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” năm 2015của Nguyễn Văn Thanh đã làm rõ quan niệm chất lƣợng tín dụng HSX của NHTM, cũng nhƣ việc nâng cao chất lƣợng tín dụng cho vay HSX là tất yếu khách quan đối với NHTM, với chỉ tiêu cụ thể đánh giá chất lƣợng tín dụng cho vay HSX và có nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài Ngân hàng ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng đối với HSX.
- Luận án cũng làm rõ thực trạng cho vay vốn, chất lƣợng tín dụng HSX của NHNN&PTNN Việt.
- Qua phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng HSX của NHNN&PTNT Việt Nam đã cho thấy còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải tháo gỡ theo hƣớng cần chuyển biến mạnh mẽ hơn trong việc tạo vốn để mở rộng quy mô tín dụng, mở rộng đầu tƣ chiều sâu vào các mô hình có hiệu quả, mở rộng đối tƣợng cho vay,đa dạng hóa phƣơng thức cho vay.
- Bên cạnh đó là nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng vay vốn và những nguyên nhân từ sự thiếu đồng bộ và kém hiệu quả của chính sách đối với kinh tế HSX.Để thực hiện nâng cao chất lƣợng tín dụng HSX thì cùng lúc phải thực hiện nhiều giải pháp.
- Từ tiếp tục mở rộng mạng lƣới, tăng cƣờng đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, hoàn thiện chính sách và quy trình thẩm định tín dụng theo hƣớng chuyên môn hóa, hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin khách hàng, chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hiện hành, đổi mới mô hình kiểm tra kiểm soát nội bộ,....
- Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triểnnông nghiệp nông thôn Yên Bái ” của tác giả Nguyễn Văn Hạnh năm 2012 đã tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: Hệ thống hoá những luận điểm cơ bản về nông nghiệp, nông thôn vàvai trò của nó trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nƣớc ta..
- Những nhân tố tác động chủ yếu đến sự phát triển nông nghiệp nông thôn.
- nông nghiệp nông thôn.
- Khái quát về tín dụng ngân hàng và các hình thức tín dụng ngân hàng hiện có, đồng thời luận giải vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái vàthực trạng tín dụng ngân hàng đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nôngthôn Yên Bái qua đó đánh giá, rút ra những kết quả đạt đƣợc và chƣa đƣợc về tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái.
- Đƣa ra các giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái trên cả hai lĩnh vực hoạt động là huy động nguồn vốn và cho vay.
- Nhằm tạo ra một sự phát triển toàn diện và đúng hƣớng để rồi qua đó góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng..
- Đề tài: “Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk”là luận án tiến sĩ kinh tế Năm 2016 đã góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê thông qua hai khía cạnh là tiếp cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê.
- Khung phân tích đƣợc thiết kế theo hai nội dung nghiên cứu là tiếp cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê, đồng thời chỉ rõ bốn nhân tốảnh hƣởng đến tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê bao gồm nhân tố thuộc về đặc điểm của hộ sản xuất, nhân tố thuộc về đặc điểm của các NHTM, nhân tố thuộc chính sách của Chính phủ và các nhân tố khác.
- Từ đó luận án xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phƣơng pháp phân tích tín dụng ngân hàng đối với hộsản xuất cà phê ở tỉnh Đắk Lắk, ngoài các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ thống kê kinh tế, chuyên gia, cho điểm, luận án còn sử dụng mô hình hồi quy tƣơng quan nhƣ Heckman để đánh giá việc tiếp cận vốn tín dụng của các hộ sản.
- xuất cà phê và mô hình Cobb-Douglas để đánh giá việc sử dụng vốn tín dụng của hộ sản xuất cà phê.
- Luận án đã phân tích những thực trạng, chỉ rõ những mặt đƣợc và tồn tại trong hoạt động tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê, trong đó nêu rõ việc tiếp cận vốn tín dụng là thật sự cần thiết cho các hộ sản xuất cà phê, việc tiếp cận vốn tín dụng còn nhiều bất cập và việc sử dụng vốn tín dụng thật sự chƣa hiệu quả.
- Giữa tiếp cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất cà phê có mối liên hệ mật thiết với nhau.
- Nếu tiếp cận vốn thuận lợi và hợp lý thì việc sử dụng vốn sẽ hiệu quả và ngƣợc lại nếu sử dụng vốn tín dụng ngân hàng tốt thì việc trả nợ và vay lại vốn tín dụng sẽ dễ dàng hơn cho các hộ sản xuất cà phê..
- Luận án đi sâu vào phân tích những nhân tốảnh hƣởng đến việc tiếp cận vốn và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê ở tỉnh Đắk Lắk.
- Ngoài các nhân tố vĩ mô nhƣ Chính sách của Chính phủ, NHTM thì nhân tố thuộc vềđặc điểm của hộ sản xuất cà phê đóng vai trò quyết định đến tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng.
- Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê, luận án đã xác định các căn cứ và định hƣớng đểđề xuất giải pháp và chính sách phù hợp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê trong thời gian tới..
- Dựa trên các luận văn có cùng hƣớng nghiên cứu về tín dụng phát triển nông nghiệp và nông thôn, nhìn chung đều đã chỉ ra đƣợc tầm quan trọng của hoạt động tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- Một số nghiên cứu chỉ ra đƣợc thực trạng, tồn tại bất cập của hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông thôn ở một số địa bàn trong nƣớc ta, đi kèm với đó là những biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp và nông thôn.
- Kế thừa những kết quả nghiên cứu trƣớc, luận văn này đã nghiên cứu cụ thể hoạt động phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại một tổ chức tín dụng điển hình phục vụ chủ yếu cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp của Việt Nam đó là Ngân hàng Agribank – chi nhánh Bắc Giang.
- Luận văn sẽ đi sâu hơn vào thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng Agribank chi.
- Những giải pháp đƣợc kiến nghị sẽ liên quan chặt chẽ với những hạn chế mà ngân hàng Agribank – chi nhánh Bắc Giang đang gặp phải, từ đó đóng góp thiết thực cho việc phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn của Ngân hàng và là tài liệu tham khảo cho những tổ chức tín dụng khác..
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về NN&NT trong phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1.
- Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Quảng Ninh.
- Tín dụng Ngân hàng.
- Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Đồng bằng Bắc Bộ..
- Ngô Thanh Hải, 2011.“Đánh giá tác động của tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) tới mức sống hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam”.Luận văn thạc sĩ.
- Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triểnnông nghiệp nông thôn Yên Bái.Luận văn thạc sỹ..
- “Phát triển cho vay đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế”.
- Báo cáo tổng kết công tác tín dụng các năm 2011-2015).
- Báo cáo tổng kết tín dụng năm NHNN&PTNT Bắc Giang).
- Nguyễn Văn Thanh, 2015.Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng 2003

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt