« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 6 - HỌC KÌ II.
- ngắn Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An –dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh của thầy Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé Phrăng..
- Mèn- ngôi kể thứ nhất..
- Cảnh miêu tả theo sự di chuyển của không gian.
- Nhân vật thằng An- ngôi kể thứ nhất..
- 3 Bức tranh của em gái.
- Người anh trai- ngôi kể thứ nhất..
- 4 Vượt thác ( trích Quê Cảnh miêu tả Dượng Hương Hai chú bé Cục và Cù Lao- ngôi.
- thời gian Chú bé Phrăng , thầy Ha-men, cụ Hô-de....
- Chú bé Phrăng- ngôi kể thứ nhất..
- Tác giả-ngôi kể thứ nhất..
- Giấu mình- ngôi kể thứ ba..
- tác Tác giả Phương.
- sự Bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm..
- Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn sống mãi với chúng ta..
- Miêu tả Bài thơ miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng III.
- Học kì I : Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ..
- Phó từ đứng trước động từ,.
- tính từ Phó từ đứng sau động từ,.
- tính từ Phó từ là những từ chuyên đi kèm.
- động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ..
- Ví dụ: Dũng đang học bài.
- Có tác dụng bổ sung một số ý nghĩa về thời gian (đã, đang, sẽ.
- sự phủ định (không, chưa, chẳng), sự cầu khiến( hãy, chớ, đừng) cho động từ, tính từ trung tâm..
- Ví dụ Mặt trăng tròn như.
- Các thành phần chính của câu:.
- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ.
- Vị ngữ Chủ ngữ.
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để.
- Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời.
- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động,đặc điểm, trạng thái.
- được miêu tả ở vị.
- Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ..
- Thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ..
- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ..
- Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai?Con gì?....
- Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ..
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành.Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ( cụm tính từ)...cũng có thể làm vị ngữ..
- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành..
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa..
- Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ..
- Câu tồn tại: vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật..
- Ví dụ Tôi đi về.
- Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:.
- Câu thiếu chủ ngữ Câu thiếu vị ngữ Câu thiếu cả chủ.
- ngữ lẫn vị ngữ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu Ví dụ sai.
- Cách chữa - Thêm chủ ngữ cho câu.
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ..
- Biến vị ngữ thành cụm chủ- vị..
- Thêm vị ngữ cho câu.
- Biến cụm từ đã cho thành bộ phận của vị ngữ..
- Thêm chủ ngữ và.
- vị ngữ.
- một chủ ngữ, hai vị ngữ).
- Ví dụ : Tôi đi học..
- Ví dụ : Bạn làm bài toán chưa?.
- Ví dụ : Hôm nay, trời đẹp quá.
- Ví dụ : Hôm nay, tôi đi học.
- dấu phảy ngăn cách chủ ngữ với chủ ngữ, vị ngữ với vị ngữ).
- Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả.
- Cảnh nổi bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả....
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả).
- Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 3/ Kết bài Cảm nghĩ chung sau khi tiếp xúc.
- Tả lại hình ảnh con người trong tư thế bị động B.
- Miêu tả và tự sự B.
- Miêu tả và biểu cảm D.
- Biểu cảm kết hợp tự sự miêu tả.
- Chỉ quan hệ thời gian C.
- Thiếu chủ ngữ B.
- Thiếu vị ngữ C.
- Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D.
- Thiếu thành phần phụ.
- Câu 11: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là”.
- Tôi là một học sinh B.
- Người ta gọi chàng là Sơn Tinh Câu 12: Đâu là chủ ngữ trong câu “ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”.
- Câu 1 : Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây ( gạch dưới và ghi cụ thể : CN, VN ) (1.0điểm ) Sáng nay, trên sân trường lớp 6a7 đang lao động..
- Câu 3 : Em hãy tả lại hình ảnh một người thầy giáo ( cô giáo) cũ đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc nhất.
- Một số đề bài gợi ý:.
- Đề bài 1 : Hãy tả lại cảnh trường em vào một buổi sáng đẹp trời khi em đi học .
- Đề bài 2: Em hãy viết một bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất của mình : Cha, mẹ,anh,chị.
- em… Bài làm gợi ý.
- Đề bài 3: Em hãy tả lại quang cảnh một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em..
- Buổi lễ chào cờ diễn ra rất trang trọng..
- Hai bên bục gỗ là những chiếc ghế dựa dành cho thầy cô giáo tham dự lễ.
- Buổi lễ chào cờ sắp bắt đầu..
- Nghiêm ! Chào cờ ! Chào.
- Thầy tỏ vẻ không vui khi còn có những học sinh lười học, chưa biết nghe lời thầy cô giáo.
- Bản thân em phải tự cố gắng để không phụ lại niềm tin yêu của thầy cô giáo.
- Buổi lễ chào cờ đã xong.
- Đề bài 4: Tả hình dáng, tính tình của một bạn học sinh trong lớp em được nhiều người quý mến..
- Vẻ đẹp của.
- chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài.
- Rồi thầy đưa ra nhiều ví dụ.
- Thời gian còn lại.
- bạn dành cho những bài tập mà thầy cô đã cho.
- Đề bài 5: Tả lại đêm trăng đẹp ở quê em..
- là những hình ảnh đẹp.
- Đề bài 6: Ở gia đình em( hoặc một gia đình mà em quen biết) có một em bé đang tập nói, tập đi..
- Đề bài 7: Tả lại một buổi sáng đẹp trời trên quê hương em.
- Đề bài 8: Tả lại hình ảnh thầy ( cô) giáo của em trong một khoảnh khắc mà em nhớ mãi Đề bài 9: Tả lại cảnh trường em trong thời điểm giao mùa( từ mùa xuân sang mùa hè) Đề bài 10: Tả một cảnh thiên nhiên tươi đẹp trên quê hương em