« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,.
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất là một quá trình tất yếu đang diễn ra trên địa bàn huyện Văn Lâm.
- Tuy nhiên quá trình này đã ảnh hưởng không nhỏ cuộc sống của người dân, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, sức khỏe cộng đồng và các vấn đề về môi trường… Vậy làm thế nào để xây dựng quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất hợp lý đáp ứng được yêu cầu CNH - HĐH trên địa bàn huyện?.
- Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc thực hiện đề tài: "Nghiên cứu tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” là cần thiết..
- Xác định tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên..
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của quá trình thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện..
- Bổ sung cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Văn Lâm và các vùng có điều kiện tương đồng..
- tình hình an ninh trật tự ở nông thôn và những thiệt hại về môi trường khi chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất..
- Đối tượng nghiên cứu - Đất đai và vấn đề sử dụng đất - Nông dân và người sử dụng đất.
- Các yếu tố tác động đến nông nghiệp, nông thôn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất..
- Số liệu hiện trạng sử dụng đất và kết quả điều tra năm 2010 + Thời gian lấy mẫu đất năm 2010.
- Luận án đã chỉ ra được các tác động tích cực, tiêu cực, xác định được mối quan hệ và mức độ tác động của việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên thông qua nghiên cứu mối tương quan giữa tỷ lệ thu hồi đất với các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường trên cơ sở sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản.
- Mặc dù diện tích đất nông nghiệp giảm.
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất giúp chuyển đổi cơ cấu lao động, việc làm thuần nông đang giảm dần về số lượng và được thay thế bằng các ngành nghề phi nông nghiệp là biểu hiện tích cực nhưng một bộ phận người dân.
- Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
- Một số thuật ngữ - Sử dụng đất đai.
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
- Quan hệ giữa sử dụng đất với phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Kinh nghiệm chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của một số nước trên thế giới, vùng lãnh thổ và ở Việt Nam.
- Như vậy, với mục tiêu CNH - HĐH, quá trình dịch đổi cơ cấu sử dụng đất đang diễn ra một cách mạnh mẽ và vẫn còn tiếp diễn trong thời gian tới..
- Tác động của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn.
- Những năm qua vấn đề chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.
- Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đều tập trung vào phân tích các khía cạnh từ những vấn đề lý luận cơ bản, vai trò, yếu tố tác động, sự cần thiết phải chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất;.
- động thái, nguyên nhân và thách thức của sự thay đổi sử dụng đất.
- Song, có lẽ cho đến nay chưa có luận án, công trình nghiên cứu nào đánh giá cụ thể về tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn một cách tương đối đầy đủ và có hệ thống..
- Đánh giá thực trạng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
- Đánh giá tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn.
- Kiểm chứng theo dõi một số mô hình sử dụng đất phục vụ đề xuất hướng sử dụng.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện..
- Căn cứ vào vị trí địa lý, tỷ lệ diện tích đất tự nhiên và tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng trên địa bàn huyện chúng tôi phân các xã, thị trấn trong huyện thành 2 tiểu vùng..
- Tiểu vùng 1: Các xã có mức độ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cao.
- các xã này có tỷ lệ diện tích đất tự nhiên bị chuyển mục đích sử dụng ≥ 25% và ≥ 50%.
- các xã này có tỷ lệ diện tích tự nhiên bị chuyển mục đích sử dụng <.
- 25% và tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi <.
- Phương pháp lựa chọn theo dõi mô hình sử dụng đất phục vụ đề xuất sử dụng đất.
- Trên cơ sở kết quả đánh giá hiệu quả sử dụng đất, lựa chọn 4 mô hình tại 2 tiểu vùng để theo dõi kiểm chứng hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường..
- Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất.
- Tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội của các mô hình sử dụng đất theo dõi được đánh giá bằng hiệu quả canh tác cải tiến Ect..
- 2008/BTNMT), sử dụng với đất nông nghiệp..
- Sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính đơn giản để đánh giá mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn trên 3 mặt kinh tế, xã hội, môi trường..
- T Tiểu vùng Diện tích đất chuyển đổi (ha) Số lượt hộ bị thu hồi (hộ) Tổng Đất nông nghiệp.
- Kể từ năm 2000 đến năm 2010, diện tích đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng cho phát triển các khu, cụm công nghiệp lên tới 736,50 ha, chiếm 18,87% tổng diện tích đất nông nghiệp.
- Số hộ nông dân bị ảnh hưởng do chuyển đổi mục đích sử dụng đất là 14.260 lượt hộ.
- 3.2.2 Chuyển đổi trong nội bộ đất nông nghiệp.
- Tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến nông nghiệp, nông thôn 3.3.1.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện ngày càng tăng qua các năm và giai đoạn sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất cao hơn hẳn so với giai đoạn trước khi chuyển đổi.
- Từ khi bắt đầu quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất (năm 2000), cơ cấu kinh tế đã có sự thay đổi theo xu hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
- giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.
- b) Tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
- Tăng giá trị sản xuất nông nghiệp.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lâm.
- Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
- Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng đất chính được tổng hợp thông qua phiếu điều tra nông hộ.
- Hiệu quả kinh tế bình quân trên 1 ha đối với các loại hình sử dụng đất chính huyện Văn Lâm năm 2010.
- Loại hình sử dụng đất (LUT).
- Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ hơn hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường để làm cơ sở cho việc đề xuất hướng sử dụng đất sau này..
- Phân tích kết quả đánh giá của hộ gia đình về nhập bình quân trước và sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất có thể thấy 39,85% hộ gia đình có thu nhập tăng so với trước khi chuyển đổi.
- Như vậy, đa số các hộ gia đình sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất có mức chi tiêu tăng lên và tập trung vào nhóm hộ bị thu hồi đất nhiều.
- a) Diện tích đất nông nghiệp giảm.
- Sự giảm đầu tư vốn cho nông nghiệp tập trung chủ yếu tại tiểu vùng 1 nơi có tốc độ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất mạnh, đặc biệt là ở nhóm hộ bị thu hồi nhiều đất, tăng vốn đầu tư cho nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ nhiều hơn ở tiểu vùng 2 (toàn huyện chiếm 13,46%, tiểu vùng 2 chiếm 10,33.
- điều này cho thấy tốc độ thay đổi cơ cấu sử dụng đất ảnh hưởng trực tiếp đến mức đầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp..
- So sánh vốn đầu tư cho nông nghiệp của hộ gia đình trước và sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
- c) Hiệu quả xã hội sử dụng đất nông nghiệp được đảm bảo.
- Bảng 3.14 Hiệu quả xã hội của một số loại hình sử dụng đất chính Loại.
- d) Thay đổi kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội ở nông thôn theo chiều hướng có lợi Phân tích kết quả đánh giá của các hộ gia đình về kết cấu hạ tầng nông thôn có thể thấy rằng đa số các hộ gia đình đều đánh giá kết cấu hạ tầng nông thôn sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất tốt hơn so với trước kia: Điện nông thôn 46,25% tốt lên, 29,37% không đổi.
- Tỷ lệ hộ cho rằng các điều kiện này tốt lên và tốt lên nhiều tập trung chủ yếu tại tiểu vùng 1, tiểu vùng có tốc độ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nhanh hơn.
- Như vậy, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất có ảnh hưởng đến việc thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn theo chiều hướng tốt lên..
- So sánh kết cấu hạ tầng nông thôn của hộ gia đình trước và sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
- Tỷ lệ đánh giá chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trật tự trên địa bàn vẫn chiếm cao 37,78%, chủ yếu tập trung vào tiểu vùng 1 (28,41.
- Như vậy, vùng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất càng mạnh thì tình hình an ninh trật tự trên địa bàn theo đánh giá có chiều hướng xấu đi..
- Như vậy, có thể thấy chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất có tác động không tốt tới môi trường nông thôn, vùng bị chuyển đổi với tốc độ càng nhanh thì càng bị ảnh hưởng..
- Môi trường nông thôn trước và sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất ĐVT:.
- b) Môi trường sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng.
- c) Ảnh hưởng đến chất lượng đất nông nghiệp.
- Các mẫu đất bị ô nhiễm và nhiễm bẩn Cu, Pb, Zn đều thuộc các khu vực chịu ảnh hưởng nhiều của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
- Các khu vực ít chịu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất thì chưa bị ô nhiễm các kim loại nặng: Cu, Zn, Pb.
- Như vậy, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đã ảnh hưởng đến một số tính chất của đất nông nghiệp..
- Chỉ có mẫu M.1, M.9 là dưới QCVN08: 2008/BTNMT, 2 mẫu này lấy tại khu vực ít bị ảnh hưởng bởi quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất..
- Thấp nhất là mẫu M.1 là mẫu không chịu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất..
- Đa số các mẫu ít chịu ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất có hàm lượng Cu, Zn, Cd, Pb thấp hơn.
- Như vậy, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đã có ảnh hưởng đến hàm lượng một số kim loại nặng trong mẫu nước mặt trên địa bàn huyện Văn Lâm..
- Xác định mức độ tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- Để xác định mức độ tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến phát triển nông nghiệp, nông thôn chúng tôi dưạ trên kết quả điều tra về nhận thức của người dân và sử dụng mô hình hồi qui tuyến tính đơn giản Y = aX + b.
- 4 Vốn đầu tư cho nông nghiệp.
- Tổng hợp những tồn tại, nguyên nhân của quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất.
- Quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đã tạo cơ hội cho phát triển, bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới..
- Tổng hợp những tồn tại, nguyên nhân và giải pháp khắc phục quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất đến năm 2010 huyện Văn Lâm.
- Kết quả này phù hợp với tính toán trong nội dung đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện.
- nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp..
- Quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất huyện Văn Lâm diễn ra nhanh chóng, tỷ lệ đất nông nghiệp có xu hướng giảm rõ rệt, tỷ lệ đất phi nông nghiệp tăng lên: Năm 2000 đất nông nghiệp của huyện chiếm 67,98%, đất phi nông nghiệp chiếm 31,6% tổng diện tích tự nhiên.
- tình trạng quá tải về rác thải do chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất lại là những biểu hiện tiêu cực..
- Kết quả theo dõi mô hình sử dụng đất cho thấy: Hiệu quả sử dụng đất không đồng đều theo các phương thức sử dụng đất giữa 2 tiểu vùng.
- Để nâng cao hiệu quả thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn cần thực hiện một số giải pháp về chính sách;.
- nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp;.
- Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, mở rộng một cách có hệ thống tác động của chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và thực nghiệm một số giải pháp như đã đề xuất.
- Đây chính là cơ sở khẳng định việc đề xuất nâng cao hiệu quả thực hiện chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn là đúng hướng..
- Tiếp tục có những nghiên cứu về hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật của nhà nước để nâng cao hiệu quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, nâng cao đời sống của người dân..
- Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Trà, Hồ Thị Lam Trà Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi cơ cấu sử dụng đấtcủa huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 24 năm 2012.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt