« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG XOÀI (MANGIFERA SP.) BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ


Tóm tắt Xem thử

- ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG XOÀI (MANGIFERA SP.) BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ.
- Ba mươi sáu giống xoài được thu thập trong một số tỉnh của Việt Nam, phần lớn tập trung ở tỉnh Đồng Tháp được phân tích đa dạng về di truyền thông qua việc sử dụng kỹ thuật Amplified Fragments Length Polymorphism (AFLP) và kỹ thuật giải trình tự dựa trên đoạn gen ITS (Internal Transcrip Space).
- Kết quả phân tích cho thấy, có 149 dấu phân tử AFLP được ghi nhận, trong đó có 49 dấu phân tử có tần số xuất hiện cao xuất hiện ở tất cả các giống xoài với tương quan di truyền r=0,853.
- Kết quả phân tích trình tự ITS của các giống tìm được 2934 cây phả hệ.
- Kết hợp tương quan phân tích AFLP và ITS, kết quả cho thấy hai giống xoài Đá và xoài Gạo chỉ là một.
- hai giống xoài Bôm, xoài Úc Kensington Pride chỉ là một.
- Xoài Bac-Tam-Bang, một giống xoài ưa thích của.
- Xoài Cát Chu có nhiều kiểu hình và kiểu gen khác nhau.
- Xoài Thanh Ca có thể là tổ tiên của nhiều giống xoài phổ biến đương đại như xoài Tượng, Thơm, Cát Chu.
- Các giống xoài ăn xanh Thái Lan có kiểu hình, kiểu gen riêng khác với các giống xoài Việt Nam.
- Riêng giống xoài Manduongcao có gen nào đó giống xoài Tượng.
- Xoài Yên Châu ở miền Tây Bắc Việt Nam lại có cùng nguồn gốc với xoài Úc Kensington Pride, xoài Bôm, hai giống xoài đồng dạng có nguồn gốc từ Mã Lai, Châu Đại Dương.
- Rất tiếc trong phân tích AFLP không có sử dụng các giống này để so sánh kết quả..
- Nhưng kiến thức về tập đoàn giống này còn ít và các giống cây xoài chưa được nghiên cứu đầy đủ (Vũ Công Hậu, 2000.
- Một số nhà khoa học ở ĐBSCL đã bắt đầu nghiên cứu về hình thái, đa dạng di truyền các giống xoài ở ĐBSCL (Huỳnh Trường Huê et al., 2008.
- Ở Việt Nam các giống xoài này chưa được nghiên cứu đầy đủ.
- "Đa dạng di truyền các giống xoài (Mangifera sp.) bằng kỹ thuật sinh học phân tử” nhằm phân loại và xác định các giống xoài phổ biến dựa trên các đặc tính sinh học và di truyền phân tử..
- Bốn giống thu thập tại trại cây giống Tân Khánh Đông, hai giống xoài ở Ô Môn (xoài Đường và xoài Bac-Tam-.
- Bang), ba giống xoài ở Miền Bắc, bốn giống xoài Thái Lan trồng ở trại giống Tân Khánh Đông.
- Các giống còn lại thu thập từ những nhà vườn tiên tiến ở Đồng Tháp..
- 2.3 Phân tích đa hình các giống xoài phổ biến ở Đồng Tháp 2.3.1 Phân tích đa hình dựa vào kỹ thuật AFLP.
- Giản đồ hình răng sẽ được vẽ để so sánh tương quan di truyền của các giống xoài..
- Xử lí số liệu và phân tích kết quả.
- 3.1 Đa hình các giống xoài dựa trên phân tích AFLP.
- Có 149 dấu phân tử được ghi nhận, trong đó có 49 dấu phân tử có tần số xuất hiện cao xuất hiện ở tất cả các giống xoài với tương quan di truyền r=0,853..
- Hình 1: Giản đồ đa dạng di truyền các giống xoài ở Đồng Tháp qua phân tích AFLP.
- Dựa vào giản đồ hình nhánh, các giống xoài thu thập được chia làm bốn nhóm chính (Hình 1)..
- Nhóm 1: Gồm các giống: Balkhunxi, Kheio sawoey, Bac-Tam-Bang, Hòn, Ù, Đá, Gạo, Đài Loan, Mahachanooc, Xiêm, Đường, Nam Dork Mai.
- Hai giống này và các giống xoài Thái Lan dùng để ăn sống (còn gọi là xoài Xanh).
- Hai giống xoài này có đặc điểm khi chưa già thịt trái vẫn ngọt, giòn rất ngon, nhất là giống xoài Kheio sawoey, khi chín thịt vẫn ngọt.
- Hai giống xoài Đá và xoài Gạo giống nhau 100%.
- Hai giống xoài này nhỏ trái, có nhiều đặc tính giống nhau.
- Có thể hai giống này là một.
- Tương tự, xoài Bac-Tam-Bang giống xoài Hòn 100%, hai giống xoài này cùng có dạng trái tròn dẹp, vỏ dày.
- Hai giống xoài Xiêm và Mahachanoc giống nhau 94%, hai giống này thơm ngon.
- Ba giống xoài Xiêm, Đường, Nam Dork Mai cũng thơm tương tự nhưng kém hơn, hệ số đồng dạng 92-94%..
- Nhóm 2: Các giống: Manduoncao, Tượng, Thơm Trắng, Thơm Đen, Thanh Ca, Thủy Triều.
- Xoài Manduoncao là giống xoài ăn xanh Thái Lan có đặc tính màu vỏ trái xanh nhạt.
- Những đặc tính này gần giống xoài Tượng.
- Đặc biệt xoài Tượng giống xoài Thơm Trắng 97%, màu vỏ trái hai giống này rất giống nhau.
- Phạm Hoàng Hộ (2000) xếp xoài Thơm ở một loài khác Mangifera odorata Griff thay vì Mangifera indica là loài các giống xoài thông dụng.
- Quảng Ngọc Vàng và Võ Công Thành (2005) cũng xếp giống xoài Thơm thành loài Mangifera odorata Griff.
- Có thể xác định đây không phải là giống xoài Thơm mà Phạm Hoàng Hộ đã mô tả vì đĩa mật xoài Thơm nghiên cứu ở đây to rất rõ rệt..
- Xoài Thanh Ca là giống xoài lâu đời ở ĐBSCL, xoài Thanh Ca có thân rất cao và tán lá rộng.
- Ngoài đặc tính được trồng thông dụng ở đồng bằng, giống xoài này còn được trồng ở các gò đất cao ở ĐBSCL.
- Kết quả phân tích cluster cho thấy nhóm 2 (bao gồm xoài Thanh Ca) giống các nhóm 1, 3, 4 đến 87%..
- Bồm các giống Cát Chu 5H, Cát Chu Đen, Cát Chu Trắng, Cát Hòa Lộc Đen, Cát Hòa Lộc Trắng.
- Cát Chu 5H là giống xoài Cát Chu đầu dòng, còn gọi là Cát Chu quốc gia.
- Nhóm xoài Cát Hòa Lộc và xoài Cát Chu nằm chung nhau.
- Hai giống này là hai giống xoài chủ lực của Đồng Tháp nói riêng và của ĐBSCL nói chung.
- Gồm các giống Martin, Bôm, Úc Kensington Pride.
- Các giống xoài này đều có màu vỏ trái đỏ đẹp, có phát hoa màu đỏ.
- Giống xoài Bưởi và cây Thanh Trà nằm riêng ra không giống các giống còn lại.
- 3.2 Phân tích phả hệ các giống xoài bằng phương pháp ITS.
- Hình 2: Giản đồ phả hệ (phylogenetic tree) các giống xoài ở Đồng Tháp Dựa trên các trình tự ITS.
- Giản đồ phả hệ chia các giống xoài phân thành năm nhóm chính:.
- Có lẽ vì đây là nhóm giống xoài mới phát sinh Chu Đầu Vồ, Chu Nghệ.
- Có thể kết luận 2 giống xoài này có cùng nguồn gốc với nhau.
- Nhóm 3: Gồm các giống Chu Đen, Chu Trắng, Ù, Hòa Lộc Đen, Hòa Lộc trắng, Đường Ô Môn, Hòn Xanh, Chu 11.
- Hai giống xoài Cát Hòa Lộc và Cát Chu nằm chung nhóm với nhau, Chu Trắng và Chu Đen có chỉ số bootstrap 96%.
- So sánh với kết quả phân tích bằng phương pháp AFLP cho thấy hai giống Cát Chu và Cát Hòa Lộc này có cùng chung nguồn gốc.
- Có vài giống Cát Chu có kiểu hình hơi khác nằm ở nhóm 1 Chu Nghệ, Chu Đầu Vồ.
- Giống Cát Chu 11b nằm trên nguồn nhóm 3 phải chăng cây này là nằm trong nhóm các thế hệ trước của các giống còn lại trong nhóm..
- Nhóm 4: Gồm các giống: Bôm, Úc Kensington Pride, xoài Yên Châu, Quéo, một lần nữa kết quả phân tích cho thấy giống xoài Bôm xếp gần xoài Úc Kensington Pride.
- Kết hợp với kết quả phân tích AFLP chúng ta có thể kết luận hai giống này là một.
- Xoài Yên Châu là giống xoài ngon ở miền Tây Bắc, trái nhỏ thịt thơm.
- Quéo Yên Châu có dạng thân, lá giống xoài nhưng trái nhỏ khoảng 7cm..
- Kết quả phân tích ITS cho thấy Quéo Yên Châu rất gần gũi với xoài Yên Châu, xoài Bôm và xoài Úc, chỉ số bootstrap 93%.
- Các giống này đều có dạng trái tròn (3) và dạng đầu trái số 3 (đầu trái nhô lên rồi lõm xuống ở cuống trái)..
- Nhóm 5: Gồm các giống: Đá, Gạo, Xiêm Núm, Chu Trắng1, Hòn Xanh19, Bac- tam-bang.
- So sánh với kết quả phân tích AFLP chỉ số tương đồng kiểu gen của giống xoài Đá và xoài Gạo là 1.
- Chung nhóm này còn có xoài Cát Chu Trắng.
- Kết quả phân tích AFLP hai giống xoài Bac-Tam-Bang và xoài Hòn giống nhau 100%.
- Cát Chu Trắng nằm ở nhóm này, một lần nữa kết quả cho thấy giống Cát Chu có nhiều dạng, kiểu gen chưa ổn định.
- (2008) giống xoài Cát Chu có sự không đồng nhất giữa những cá thể ở mức độ phân tử..
- Liên hệ với kết quả phân tích AFLP chúng ta thấy có thể xếp cây Thanh Ca thành một loài riêng.
- Xoài Bưởi Mỹ Xương là giống xoài không đòi hỏi thâm canh cao, chịu được điều kiện khó khăn, dinh dưỡng đất thấp, ngập nước hay khô hạn.
- Giống xoài này có quan hệ với các giống còn lại chỉ số bootstrap 43%..
- Kết hợp tương quan phân tích AFLP và ITS chúng ta có thể kết luận: hai giống xoài Đá và xoài Gạo chỉ là một.
- Xoài Bac-Tam-Bang, một giống xoài ưa thích của người Campuchia, là một dạng của xoài Hòn xanh 19..
- Xoài Cát Chu có nhiều kiểu hình và kiểu gen khác nhau..
- Xoài Thanh Ca là giống xoài bản địa lâu đời ở ĐBSCL.
- Giống xoài này có thể là tổ tiên của nhiều giống xoài phổ biến đương đại như xoài Tượng, Thơm, Cát Chu..
- Riêng giống xoài Manduongcao có gen nào đó giống xoài Tượng..
- Xoài Yên Châu ở miền Tây Bắc Việt Nam lại có cùng nguồn gốc với xoài Úc Kensington Pride, xoài Bôm, 2 giống xoài đồng dạng có nguồn gốc từ Mã Lai, Châu Đại Dương.
- Đánh giá tính đa dạng di truyền của các giống xoài (Mangifera sp.) bằng kỹ thuật PCR.
- Đa dạng di truyền của tập đoàn giống xoài tại vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.
- Bảng Đặc điểm chánh các giống xoài STT Tên giống/ký.
- thu AFLP ITS 1 Cát Chu 5H/1.
- Cát chu đen quốc gia.
- Cát chu đen, vỏ trái xanh sậm, có đốm hạt cát trên trái lúc chín..
- 2 Cát Chu Trắng/7 Tương tự cát chu đen, màu vỏ trái xanh nhạt, trái to hơn.
- 3 Cát Chu.
- Đen/14MQ Tương tự cát chu đen số 1 Mỹ Quý, Đồng Tháp (ĐT).
- 4 Cát Chu.
- Nghệ/7MQ Giống Cát chu trắng, màu vỏ trái.
- 5 Cát Chu Đầu.
- Vồ/11 Giống Cát chu trắng, đầu trái to Thanh.
- 9 Đá/282 7G Dạng trái tròn nhỏ, ~250g/trái thịt cứng giống xoài Đường, xoài Gạo..
- 23 Quéo/ YC9 Thân, lá giống xoài