« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUAN LẠN,.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số .
- GDĐĐ Giáo dục đạo đức.
- QLGD Quản lý giáo dục.
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Giáo dục đạo đức.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức.
- Lý luận về giáo dục đạo đức học sinh trong trƣờng THPT.
- Mục tiêu của giáo dục đạo đức.
- Ý nghĩa của giáo dục đạo đức.
- Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức.
- Nội dung của giáo dục đạo đức.
- Con đường giáo dục đạo đức.
- Phương pháp giáo dục đạo đức.
- Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng trường THPT.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục đạo đức học sinh THPT.
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinhError! Bookmark not defined..
- Thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý hoạt động giáo dục.
- CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƢỜNG THPT QUAN LẠN HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH.
- lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức học sinhError! Bookmark not defined..
- Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh.
- giáo dục đạo đức, biểu dương kịp thời những tấm gương người tốt việc tốtError! Bookmark not defined..
- giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Quan LạnError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.14: Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinhError! Bookmark not defined..
- Sơ đồ 1.1: Sơ đồ mô hình quản lý nhà trường theo mục tiêu giáo dục.
- Giáo dục đạo đức (GDĐĐ) là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cũng như tạo nên giá trị mỗi con người.
- xã hội, văn hóa – giáo dục.
- những lý do trên , tôi chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu..
- Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng đạo đức học sinh và thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trên địa bàn, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh tại trường THPT Quan Lạn, huyện Vân Đồn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường..
- Công tác quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, bất cập, hiệu quả thấp, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường THPT.
- Nếu nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực trạng quản lý sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh có tính cấp thiết và khả thi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường..
- Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận, góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về quản lý giáo dục đức học sinh ở trường THPT..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông..
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh..
- Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Quan Lạn, huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Do đó vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức luôn được nhiều người quan tâm..
- Ông đặc biệt quan tâm đến phương pháp làm gương và nêu gương trong giáo dục đạo đức cho học sinh[Trích: 10]..
- Ở thế kỷ XX, nhiều nhà tâm lý học và giáo dục học trên thế giới cũng đã đề cập và nghiên cứu về giáo dục đạo đức.
- "Tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng trong các trường học".
- Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trong các trường học.
- Giáo dục là một loại hình, lĩnh vực hoạt động xã hội rộng lớn được.
- Quản lý nhà trường là một bộ phận trong quản lý giáo dục.
- Người dạy Quá trình Dạy-Học/Giáo dục Người học.
- Lý luận về giáo dục đạo đức học sinh trong trƣờng THPT 1.3.1.
- Giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội (CNXH), yêu lao động và người lao động.
- Với ba lực lượng giáo dục: Gia đình - nhà trường - xã hội tác động vào quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người.
- Song, giáo dục nhà trường có vai.
- Giáo dục đạo đức có sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành vi phẩm chất lệch lạc không phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực đạo đức xã hội..
- Giáo dục đạo đức trong nhà trường có các nhiệm vụ cơ bản:.
- Giáo dục ý thức đạo đức: Là cung cấp cho học sinh những kiến thức và tri thức cơ bản về các phẩm chất, chuẩn mực đạo đức, trên cơ sở đó hình thành niềm tin đạo đức..
- Giáo dục tình cảm đạo đức: là khơi dậy cho học sinh những rung động, cảm xúc đối với hiện thực xung quanh.
- Giáo dục thói quen đạo đức: là tổ chức, rèn luyện học sinh những thói quen về hành vi đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục được lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình giáo dục ở gia đình, nhà trường và xã hội..
- Giáo dục đạo đức gia đình: Thái độ kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ và người lớn tuổi.
- Giáo dục tình bạn: Tình bạn chân chính phải được xây dựng trên nền của đạo đức chân chính.
- Giáo dục đạo đức được tiến hành thông qua nhiều con đường giáo dục khác nhau:.
- Thứ nhất: Giáo dục trong nhà trường có vai trò chủ đạo trong việc hình thành nhân cách.
- Giáo dục đạo đức trong nhà trường được thực hiện theo hai con đường cơ bản.
- để giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống, giáo dục pháp luật…cho học sinh..
- Thứ hai: Giáo dục gia đình có vai trò nền móng cho giáo dục đạo đức..
- Vì vậy giáo dục gia đình là rất quan trọng..
- đều có vai trò trong việc giáo dục đạo đức học sinh..
- Tự giáo dục sẽ giúp cho học sinh nhanh chóng hoàn thiện nhân cách bản thân.
- Về cơ bản phương pháp giáo dục được chia thành 3 nhóm chính:.
- Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.4.1.
- thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường..
- Trường THPT là cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân..
- Hiệu trưởng quản lý nhà trường, quản lý giáo dục theo theo chế độ thủ trưởng.
- Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện hoạt động giáo dục của nhà trường, trong đó có quản lý GDĐĐ học sinh.
- Để thực hiện công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh, người hiệu trưởng nhà trường phải thực hiện các chức năng quản lý:.
- Lập kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh..
- Kế hoạch giáo dục GDĐĐ cho học sinh phải phù hợp với kế hoạch dạy học và không cản trở việc thực hiện kế hoạch dạy học..
- Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch giáo dục thông qua môn học..
- Hiệu trưởng chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn theo hướng phân tích bài học tích hợp giáo dục đạo đức.
- Hiệu trưởng chỉ đạo tăng cường bồi dưỡng năng lực giáo dục đạo đức cho học sinh của giáo viên.
- Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đạo đức học sinh.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT.
- Đối với học sinh, nhà trường không chỉ thực hiện nhiệm vụ cung cấp kiến thức mà còn tổ chức giáo dục đạo đức học sinh, coi trọng cả tài và đức.
- Với lực lượng thầy cô giáo, những người được đào tạo sư phạm, nhà trường là nơi tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Kinh nghiệm, nghệ thuật và phương pháp giáo dục học sinh của một số giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế.
- Giáo dục đạo đức là vấn đề không mới, song để thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay là vấn đề có tính cấp thiết và cấp bách..
- Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực.
- Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường.
- Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội..
- Macarenkô.A.C.(1976), Giáo dục trong thực tiễn.
- Nguyễn Phƣơng Liên, Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tại các trường THPT huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục..
- Luật Giáo dục 2005, Nxb Lao động và Xã hội..
- Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức.
- Võ Thuần Nho (1980), Một số vấn đề lý luận và tưởng về giáo dục đạo đức cách mạng trong trường học.
- Nxb giáo dục Việt Nam..
- Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn.
- Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Quang Vinh, Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
- Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt