« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Mộ số vấn đề về di tích lịch sử cách mạng 13.
- Định nghĩa về di tích lịch sử cách mạng.
- Đặc điểm của di tích lịch sử cách mạng.
- Vai trò của phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử cách mạng .
- Phát triển du lịch tại di tích lịch sử cách mạng Error! Bookmark not defined..
- Kinh nghiệm phát triển du lịch tại một số khu di tích lịch sử cách mạng Error!.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊN.
- Khái quát về khu di tích Error! Bookmark not defined..
- Hệ thống điểm di tích thuộc khu di tích.
- Các giá trị chính của khu di tích.
- Thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích Error! Bookmark not defined..
- Hệ thống sản phẩm du lịch.
- Công tác liên kết phát triển du lịch.
- Khách du lịch.
- Doanh thu từ du lịch.
- Những đóng góp của hoạt động du lịch đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích.
- Đánh giá chung sự phát triển du lịch tại khu di tích ATK Định Hóa Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA.
- Các chủ trƣơng, chính sách của Chính phủ và tỉnh Thái Nguyên đối với khu di tích ATK Định Hóa Error! Bookmark not defined.2.
- Những định hƣớng chính trong phát triển du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên Error! Bookmark not defined.5.
- Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch để bảo tồn, phát huy giá trị di tích Error! Bookmark not defined.6.
- Giải pháp về quy hoạch di tích.
- Giải pháp về bảo tồn, tôn tạo di tích.
- Giải pháp về liên kết phát triển du lịch.
- vụ du lịch 58.
- Bảng 2.6: Kênh thông tin du khách biết đến Khu di tích lịch sử ATK 68 Bảng 1: Đầu tƣ và phân kỳ đầu tƣ xây dựng, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo giá trị các Di tích ATK .
- 114 Bảng 2:Hƣớng chuyên đề du lịch tại ATK Định Hóa – Thái Nguyên 115 Bảng 3:Bảng tổ chức cán bộ viên chức tại khu di tích Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Vốn đầu tƣ cho bảo tồn và du lịch tại khu di tích.
- Biểu đồ 2.2: Lƣợng khách du lịch đến Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa .
- 71 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nghề nghiệp khách du lịch đến khu di tích ATK Định Hóa.
- 72 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu độ tuổi khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK 73.
- Biểu đồ 2.5: Cơ cấu mục đích chuyến đi của khách du lịch đến khu di tích ATK Định Hóa.
- 74 Biểu đồ 2.6: Nhu cầu lƣu trú của khách du lịch nội địa đến khu di tích.
- Biểu đồ 2.7: Mức chi tiêu của khách du lịch nội địa đến khu di tích ATK Định Hóa.
- 76 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu di tích lịch sử sinh thái.
- Phát triển du lịch từ lâu đã đƣợc coi là một trong những giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di tích nói riêng và di sản văn hóa nói chung.
- Công ƣớc quốc tế về Du lịch văn hóa đã chỉ rõ.
- Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, nằm ở huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên là loại hình di tích đặc thù nhƣ vậy.
- Với những giá trị đặc hữu của mình, khu di tích có tiềm năng trở thành một điểm du lịch “về nguồn” đặc sắc của du lịch Việt Nam.
- Do vậy, các đóng góp cho công tác bảo tồn, tôn tạo cũng nhƣ cho việc phát huy giá trị của di tích đƣơng nhiên cũng chƣa hiệu quả.
- Nhƣ vậy, câu hỏi đặt ra là cần nghiên cứu tổ chức, quản lý phát triển du lịch tại đây nhƣ thế nào, để đảm bảo đƣợc tính bền vững nhằm góp phàn bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị của di tích.
- Đây cũng chính là lý do tại sao đề tài “ Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên”.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất định hƣớng và giải pháp góp phần phát triển du lịch nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị khu di tích cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên..
- Nghiên cứu tổng quan tài liệu lý thuyết về du lịch, du lịch văn hóa và phát triển du lịch tại các khu di tích lịch sử cách mạng..
- Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên..
- Đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển du lịch góp phần bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên..
- Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển du lịch trong mối quan hệ với công tác bảo tồn tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên.
- Phạm vi không gian: Điạ bàn khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên..
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu các yếu tố phát triển du lịch, bao gồm quá trình tổ chức phát triển du lịch và kinh doanh du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa - Thái Nguyên.
- những đóng góp cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa, Thái Nguyên..
- Ở Việt Nam, vấn đề phát triển du lịch và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cũng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm..
- Di tích lịch sử cách mạng là một phần của Di sản văn hóa, vì vậy, hệ thống tài liệu trên đã gián tiếp đề cập đến vấn đề Di tích lịch sử cách mạng và Phát triển du lịch.
- Tuy nhiên, đó là những hƣớng đề cập chung, chƣa cụ thể cho loại hình di tích lịch sử cách mạng..
- Xét riêng về mảng di tích lịch sử cách mạng, có một số bài viết đề cập đến nhƣ:.
- Bài viết “Di tích cách mạng – bằng chứng của sự thay đổi” của PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng trên tạp chí Di sản văn hóa số 2 – 2012 đã khái quát hệ thống di tích lịch sử cách mạng nƣớc ta, đƣa ra vấn đề bảo tồn và phát huy hiện nay là vấn đề cấp bách.
- Bài viết “Đôi điều suy nghĩ về di tích cách mạng” của PGS.TS Phạm Xanh trên tạp chí Di sản văn hóa số 4 – 2012 đề cập đến một số đặc điểm chung của di tích lịch sử cách mạng, đặt ra vấn đề bảo tồn, phát huy loại hình di tích đặc biệt này.
- Các bài viết này đƣa ra cách nhìn di tích lịch sử cách mạng là một loại hình Di sản, hầu nhƣ chƣa đƣa ra cái nhìn nhƣ một đối tƣợng phục vụ phát triển du lịch cũng nhƣ mối quan hệ giữa hai đối tƣợng này..
- Trong nội dung buổi hội thảo đã nêu bật giá trị lịch sử khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa Thái Nguyên, đƣa ra cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức lễ hội lịch sử và đƣa ra vấn đề giáo dục truyền thống cách mạng..
- Hội thảo đã khẳng định tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản văn hóa và vấn đề liên kết phát triển du lịch..
- Các nội dung nghiên cứu về ATK Định Hóa phần lớn tập trung vào lịch sử, văn hóa, kiến trúc, có nội dung về du lịch nhƣng không toàn diện, hầu hết chỉ đề cập đến tiềm năng và hoạt động du lịch nói chung, chƣa đi sâu vào khai thác và giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử quốc gia đặc biệt này.
- Nhƣ vậy, có thể khẳng định chƣa có tài liệu nào đề cập cụ thể, chi tiết đến vấn đề phát triển du lịch nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa..
- Chính vì vậy, đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch nhằm bảo tồn và phát huy giá trị tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên” có thể coi là một đề tài mới, không trùng lặp với bất kì đề tài nghiên cứu nào trƣớc đó..
- về hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa – Thái Nguyên..
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA – THÁI NGUYÊN.
- CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK ĐỊNH HÓA.
- Một số vấn đề về di tích lịch sử cách mạng.
- DTLSCM đƣợc biết đến là một loại hình đặc biệt trong hệ thống di tích lịch sử văn hóa và chiếm một phần không nhỏ trong loại hình di sản văn hóa ở Việt Nam.
- Trong các văn bản hiện hành ở Việt Nam không có khái niệm riêng về Di tích lịch sử cách mạng.
- thì cụm từ “Di tích lịch sử cách mạng”, “Di tích cách mạng” hay “Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến” đƣợc sử dụng khá nhiều.
- Luật Di sản văn hóa (Điều 59): “Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử cách mạng và di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu”..
- Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24-7-2001 của Bộ trƣởng Bộ Văn hóa – Thông tin phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh đến năm 2020, tại phần “Mục tiêu cụ thể.
- “Đến năm 2010, 50% di tích quốc gia đặc biệt được Nhà nước đầu tư tu bổ và tôn tạo trong đó ưu tiên các di tích về lịch sử cách mạng kháng chiến...”..
- Từ thực tế nhƣ trên, trong khuôn khổ luận văn, khái niệm Di tích lịch sử cách mạng (hay Di tích cách mạng, Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến) sẽ đƣợc sử dụng với cách hiểu nhƣ sau:.
- Di tích lịch sử cách mạng là một loại hình di tích đặc thù, là bộ phận cấu thành nên Di sản văn hóa..
- Với tƣ cách là loại hình đặc thù của hệ thống di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách mạng do vậy cũng là loại hình tài nguyên đặc thù của du lịch văn hóa..
- Di tích lịch sử cách mạng là một phần của di sản văn hóa, vì vậy nó mang những đặc điểm chung của di sản văn hóa, đồng thời cũng mang những nét đặc trƣng riêng tiêu biểu cho một loại hình di sản văn hóa đặc biệt.
- Di tích lịch sử cách mạng trải dài theo thời gian đấu tranh cách mạng của dân tộc ta.
- Do đó số lƣợng di tích lịch sử cách mạng ở nƣớc ta không nhỏ..
- Ở mỗi mảng lại có nhiều dạng di tích khác nhau.
- Trong khi đó, những di tích cách mạng gắn với thời kỳ hoạt động bí mật đến khi ra công khai, do.
- Những đặc điểm kể trên quy định tính đặc thù của tài nguyên du lịch di tích lịch sử cách mạng.
- Vai trò của phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy di tích lịch sử cách mạng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI khi đƣa ra các nhiệm vụ để chăm lo phát triển văn hóa, đã nhấn mạnh đến nhiệm vụ thứ hai, cần.
- Nhiệm vụ này đƣợc gắn liền với phát triển du lịch nhƣ là một giải pháp để phát huy, bảo tồn các di tích lịch sử nói chung và di tích lịch sử cách mạng nói riêng..
- Theo Khoản 1, Điều 3, Quy chế bảo quản, tu bổ và bảo tồn di tích 2003:.
- “Bảo tồn di tích là những hoạt động nhằm đảm bảo sự tồn tại lâu dài, ổn định của di tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó”..
- Tài liệu về Di sản văn hóa và Du lịch văn hóa.
- Tài liệu về Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa.
- Ban quản lý Khu di tích lịch sử-sinh thái ATK Định Hóa, Thái Nguyên (2014), Di tích quốc gia đặc biệt ATK Định Hóa – Thái Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân.
- Bảo tàng Thái Nguyên (2003), Thái Nguyên di tích danh thắng và triển vọng tương lai 2.
- Nguyễn Văn Chiến (2206), Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên 3.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thái Nguyên (2014), Đề án Hỗ trợ bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiên trúc nghệ thuật đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn .
- Đồng Khắc Thọ (2003), Di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh Thái Nguyên 9.
- Bảng 1: Đầu tƣ và phân kỳ đầu tƣ xây dựng, phục hồi, bảo tồn, tôn tạo giá trị các Di tích ATK .
- 8 tỷ đồng Tôn tạo, bảo tồn Di tích nơi Báo Quân đội Nhân dân ra số đầu.
- 5 tỷ đồng Tôn tạo, bảo tồn Di tích Đại tƣớng Nguyễn Chí Thanh, Chủ.
- 45 tỷ đồng Tôn tạo di tích Khau Tý, đƣờng vào Di tích và làng du lịch 6 tỷ đồng.
- Cải tạo đƣờng vào cụm di tích Tổng bộ Việt Minh, Hội nhà.
- 8 tỷ đồng 2017 Bảo tồn, tôn tạo cum di tích Khuôn Tát, nơi Chủ tịch Hồ Chí.
- 2020 Phục hồi, bảo tồn, tôn tạo Di tích nơi thành lập Việt Nam giải.
- 5 tỷ đồng Nguồn: Ban quản lý khu di tích lịch sử - sinh thái ATK Định Hóa

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt