« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS).
- Vi khuẩn Flavobacterium columnare được xác định là tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus).
- Cá tra bệnh trắng đuôi có biểu hiện đặc trưng như: cá mất nhớt, có vệt trắng trên thân, đuôi bị ăn mòn, mang xám nhạt, Quan sát mẫu tươi dưới kính hiển vi thấy vi khuẩn này di động dạng trượt.
- Các chủng vi khuẩn được phân lập trên môi trường Cytophaga agar cho khuẩn lạc có sắc tố vàng, dạng rễ sau 48 giờ ở 28ºC.
- Vi khuẩn có dạng hình que mảnh, dài, thuộc vi khuẩn Gram âm.
- Vi khuẩn này có khả năng hấp thu congo red, tạo sắc tố vàng nâu từ phản ứng flexirubin, thủy phân gelatin, tạo nitrite từ nitrate nhưng không có khả năng tạo axit từ các loại đường, âm tính với urê.
- Kết quả cảm nhiễm 2 chủng vi khuẩn (FC-HN2) và (FC-CT2) trên cá tra giống khỏe đã thỏa mãn định đề Kochs, với giá trị LD 50 trên 2 chủng vi khuẩn F.
- Eosin và Giemsa đã tìm thấy từng đám vi khuẩn dạng sợi mảnh ở mô da, cơ, mang và tỳ tạng.
- Kiểm tra kháng sinh đồ trên 30 chủng vi khuẩn F.
- thực hiện trong nghiên cứu này.
- Vi khuẩn gây bệnh trắng đuôi được nghiên cứu đầu tiên trên cá tra..
- Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) là một trong những đối tượng xuất khẩu chủ lực và mang lại nhiều lợi nhuận cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng và cả nước nói chung.
- Vi khuẩn Flavobacterium columnare được xác định là tác nhân gây bệnh phổ biến trên các loài cá nước ngọt bao gồm cá không vảy và cá có vảy ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là nhóm cá da trơn.
- Bệnh do vi khuẩn này gây ra ảnh hưởng nhiều nhất vào giai đoạn cá nhỏ.
- Tuy nhiên, cho đến nay những thông tin nghiên cứu về sự phân lập tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra chưa có công trình khoa học nào công bố.
- Chính vì thế, mục tiêu nghiên cứu này là xác định tác nhân gây trên cá tra bệnh trắng đuôi và các đặc điểm bệnh học nhằm làm cơ sở khoa học để tìm giải pháp khắc phục bệnh này hữu hiệu hơn..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phân lập vi khuẩn.
- 2.2 Đặc điểm vi khuẩn.
- Các chủng vi khuẩn dạng sợi trong nghiên cứu này được kiểm tra các đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh hóa dựa theo tài liệu Cowan &.
- Các chủng vi khuẩn phân lập và chủng chuẩn F.
- Hai chủng vi khuẩn (FC-HN2 và FC-CT2) được.
- Cá có biểu hiện bệnh trắng đuôi được kiểm tra, tái định danh vi khuẩn và phân tích mẫu mô học..
- ampicillin (AM/10µg), chloramphenicol (CHL/ 30µg), ciprofloxacin (CIP/5µg), enrofloxacin (ENR/5µg), rifampincin (RA/30 µg), tetracycline (TE/30µg), trimethoprim-sulfamethoxazole (SXT/1,25/23,75µg) thực hiện kháng sinh đồ trên 30 chủng vi khuẩn F.
- columnare phân lập trên cá tra bệnh trắng đuôi.
- Vi khuẩn phân lập hầu hết ở da cá bệnh, khả năng phân lập được vi khuẩn F.
- Kết quả quan sát dưới kính hiển vi cho thấy rằng, có sự hiện diện dày đặc của vi khuẩn hình que dài mảnh và thường tập trung thành từng cụm trong lớp nhớt ở da và mang..
- 3.2 Kết quả định danh vi khuẩn.
- Nghiên cứu này phân lập được 83 chủng vi khuẩn từ các mẫu cá tra bệnh trắng đuôi và được định danh là Flavobacterium columnare.
- Vi khuẩn này luôn tìm thấy ở lớp nhớt của da và mang cá bệnh và phân lập được hầu hết ở da và mang nhưng rất hiếm xảy ra với cơ quan nội quan..
- Trên môi trường CA, vi khuẩn có hình dạng khuẩn lạc đặc trưng như: sắc tố vàng, dạng rễ, trượt và bám sâu vào mặt thạch (Hình 1B).
- Vi khuẩn Gram âm, hình que, dài mảnh (Hình 1C), di động trượt, phát triển 0.5% NaCl, tồn tại ở 36 0 C, tạo sắc tố flexirubin và congo red.
- vi khuẩn Gram âm, hình que, mảnh dài.
- columnare phân lập được trên cá tra bệnh trắng đuôi.
- Hình 2: Tỉ lệ chết cá tra cảm nhiễm 2 chủng vi khuẩn FC-HN2 và FC-CT2.
- Mẫu nhuộm Giemsa, quan sát thấy vi khuẩn dạng sợi mảnh xuất hiện từng cụm hoặc rãi rác trên da-cơ, mang (Hình 3B, C) và tỳ tạng.
- Đặc biệt, quan sát được vùng phản ứng giữa bạch cầu và vi khuẩn ở vùng cơ (Hình 3B).
- Kết quả kháng sinh đồ không tìm thấy sự kháng thuốc của vi khuẩn với thuốc kháng sinh rifampin và trên 85% vi khuẩn vẫn còn nhạy với ampicillin và tetracyclin và 30% số chủng vi khuẩn F.
- Trên 60% các chủng vi khuẩn F.
- Giemsa): a-vùng da hoại tử: vi khuẩn đan xen với collagen bị phá vỡ, b-vùng cơ hoại tử.
- C(10X-Giemsa): mang: mũi tên-cụm vi khuẩn.
- Bệnh trắng đuôi là một trong những bệnh xuất hiện rất phổ biến trong quá trình ương nuôi cá tra.
- Trong nghiên cứu này tìm thấy vi khuẩn F.
- columnare là tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên cá tra vùng ĐBSCL..
- Khả năng gây bệnh của vi khuẩn F.
- Trong nghiên cứu này, vi khuẩn dạng sợi F.
- (2008), vi khuẩn F.
- (2006) cho rằng hầu hết vi khuẩn này được phân lập từ mang.
- Trong kết quả nghiên cứu này, đa phần vi khuẩn F..
- columnare phân lập nhiều nhất là trên da, chỉ phân lập được vi khuẩn ở mang khi cá mới nhiễm bệnh và cơ quan này trước khi chuyển sang xám nhạt.
- Một số nghiên cứu cho rằng không phân lập được vi khuẩn F.
- Vi khuẩn F.
- Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng đặc điểm dạng rễ của vi khuẩn thể hiện độc lực và khả năng gây bệnh của loài vi khuẩn này (Pacha &.
- Vi khuẩn này, di động trượt giúp cho vi khuẩn F.
- Whitt (1996) vi khuẩn F..
- Ngoài ra, khả năng phân hủy gelatin là đặc điểm rất quan trọng của vi khuẩn F.
- Thí nghiệm gây cảm nhiễm trên 2 chủng vi khuẩn F.
- columnare (FC-HN2) và (FC-CT2) gây cá tra giống nhiễm bệnh và chết với dấu hiệu lâm sàng giống bệnh trắng đuôi ngoài ao nuôi.
- Kết quả tái định danh vi khuẩn F.
- columnare gây bệnh trắng đuôi trên cá tra đã thỏa mãn định đề Kochs.
- Giá trị LD 50 trên 2 chủng vi khuẩn F.
- Trong cùng một mật độ 10 7 cfu/ml, thời gian cá tra chết trong nghiên cứu này ngắn hơn so với cá cảnh (Poecilia sphenops) sau 8 giờ cảm nhiễm trong kết quả của Decostere et al.
- (1996) gây cảm nhiễm vi khuẩn F.
- Sự khác nhau thời gian cá chết có thể tùy thuộc vào loài cá, khả năng độc lực của vi khuẩn và điều kiện môi trường sống của cá.
- Trong nghiên cứu này thì chủng vi khuẩn FC-HN2 (4,27 x 10 5 cfu/ml) trên cá tra mạnh cao hơn có ý nghĩa so với FC-CT2 (1,66x10 6 cfu/ml).
- Sự khác nhau về độc lực giữa các chủng vi khuẩn này cũng tìm thấy trên nhiều loài cá khác như kết quả nghiên cứu của Sarker et al.
- Phương pháp nhuộm Giemsa là công cụ rất hữu ích cho việc phát hiện vi khuẩn trong mẫu mô bệnh học.
- Qua mẫu nhuộm Giemsa, vi khuẩn đã được tìm thấy trong tất cả các mẫu mô cá tra bệnh trắng đuôi.
- Theo Decostere (1999) và Ferguson (2006) cũng đã tìm thấy vi khuẩn F.
- Mẫu nhiễm nhẹ, vi khuẩn dạng sợi mảnh ở lớp da nhưng với mẫu nhiễm nặng vi khuẩn tìm thấy ở lớp da ít hơn ở cơ và vị trí vùng cơ hoại tử xảy ra sự đáp ứng giữa vi khuẩn và bạch cầu.
- (1991) và Descotere (1999), bạch cầu đóng vai trò rất quan trọng trong đáp ứng miễn dịch của cơ thể, sự hiện diện của bạch cầu xuất hiện cùng với sự hiện diện của vi khuẩn trong cơ thể nhằm thực hiện chức năng thực bào tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
- Hoạt động của bạch cầu tăng lên khi có sự hoạt động của vi khuẩn (Hibiya, 1982.
- Mặc dù, trong mẫu nhuộm H&E tìm thấy có tổn thương do vi khuẩn F.
- columnare gây ra trên gan, thận và tùy tạng, trong nghiên cứu này chỉ tìm thấy cụm vi khuẩn dạng sợi mảnh ở vùng hoại tử mô tùy tạng.
- Trong khi nghiên cứu của Floyd (1998), tìm thấy vi khuẩn F.
- trên nhiều loại vi khuẩn gây bệnh trên cá, tôm và trong môi trường nuôi thủy sản (Phuong et al., 2005 .
- Trong nghiên cứu này, đã tìm thấy trên 60% các chủng vi khuẩn F.
- columnare gây bệnh trên cá tra đã kháng với enrofloxacin và chloramphenicol.
- Ngoài ra, kết quả trong nghiên cứu này cho thấy đa số vi khuẩn F..
- columnare gây bệnh trắng đuôi trên cá tra nhạy với thuốc kháng sinh rifampin và trên 85% vi khuẩn vẫn còn nhạy với ampicillin và tetracyclin.
- Ngoài ra, nghiên cứu này cho tìm thấy 30% số chủng vi khuẩn F.
- columnare gây bệnh trên cá tra còn nhạy với Trimethoprime + Sulfamethoxazol.
- Ngược lại, theo Jinu và Goodwin (2004) cho rằng 90% vi khuẩn F.
- Vi khuẩn Gram âm dạng sợi mảnh, di động trượt phân lập trên cá tra bệnh trắng đuôi là vi khuẩn Flavobacterium columnare.
- Vi khuẩn này, thường được tìm thấy ở lớp nhớt của da và mang đồng thời ở mô da-cơ, mang trên các mẫu cá tra bệnh trắng đuôi qua phương pháp nhuộm Giemsa.
- Trên 60% các chủng vi khuẩn F..
- columnare đã kháng với enrofloxacin và chloramphenicol và chỉ 30% số chủng vi khuẩn F.
- Đa số vi khuẩn F.
- columnare nhạy với thuốc kháng sinh rifampin và trên 85% vi khuẩn vẫn còn nhạy với ampicillin và tetracyclin.