« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ ÚC TRẮNG (ARIUS SCIURUS SMITH, 1931)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ ÚC TRẮNG (ARIUS SCIURUS SMITH, 1931).
- Nghiên cứu tập trung đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học sinh trưởng và sinh sản cá Úc trắng (Arius sciurus).
- Cá Úc trắng thuộc bộ Siluriformes và phân bố trong các thủy vực nước ngọt và lợ.
- Có sự tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá Úc trắng theo phương trình hồi qui W=0,01L 2,9639 với R 2 = 0,9622.
- Các tham số tăng trưởng của đường cong tăng trưởng Von - Bertalanffy (chiều dài tiệm cận cực đại L.
- hệ số tăng trưởng K và tuổi chiều dài bằng 0, t 0 ) của cá Úc trắng là: L = 20,65 cm với tốc độ tăng trưởng K = 0,98/năm, t = -0,83.
- Chỉ số GSI của cá Úc trắng cao nhất vào tháng 12 (5,74.
- Sức sinh sản tuyệt đối của cá Úc trắng dao động từ 461–1.047 trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối từ trứng/kg cá cái..
- Từ khóa: Hình thái, tăng trưởng, sức sinh sản, Úc trắng (Arius sciurus).
- Cá Úc trắng (Arius sciurus Smith, 1931), thuộc giống cá Úc (Arius), họ cá Úc (Ariidae), bộ Cá da trơn (Siluriformes).
- Họ cá Úc (Ariidae) được xếp vào nhóm cá kinh tế chủ yếu.
- Cá Úc chiếm 1,59 % sản lượng cá khai thác bằng lưới kéo đáy tại miền Trung năm 1987.
- Cá Úc thường (Arius thalassinus) chiếm 0,87 % sản lượng cá kinh tế khai thác tại vùng biển Đông Nam bộ.
- Vùng biển Tây Nam bộ, cá Úc chiếm 3,8 % sản lượng khai thác (Bộ Thủy sản, 1996).
- Vịnh Bắc bộ, cá Úc chiếm 1,45 % tổng sản lượng.
- Tuy nhiên, hiện nay nguồn lợi cá Úc suy giảm rất nhiều so với trước đây (Lê Trọng Phấn và ctv., 1999).
- Cá Úc trắng là loài cá rất có giá trị kinh tế ở khu vực ĐBSCL như sản lượng khai thác, thịt ngon và giá trị cao về mặt hàng hóa (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993)..
- Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Úc trắng (Arius sciurus Smith, 1931)” đã được thực hiện để làm cơ sở khoa học cho sinh sản nhân tạo, bảo vệ và phát triển nguồn lợi bền vững..
- 2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái.
- 2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng.
- Xác định tương quan chiều dài và khối lượng cá thông qua công thức: W = a.L b Trong đó: W: khối lượng (g).
- L: chiều dài (cm).
- b: số mũ của mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng..
- Trong đó: L t : Chiều dài tổng của cá ở tuổi t.
- L : Chiều dài tiệm cận cực đại mà cá có thể đạt được.
- t 0 : Tuổi giả thiết tại đó cá có chiều dài bằng 0.
- 2.3 Nghiên cứu đặc điểm thành thục sinh dục.
- Quan sát sự phát triển tuyến sinh dục của cá Úc dựa vào bậc thang thành thục sinh dục cho cá đẻ trứng nhiều đợt theo Qasim (1957), Crossland (1977)..
- Trong đó: W g là khối lượng tuyến sinh dục (g).
- W n là khối lượng cá bỏ nội quan (g)..
- Sức sinh sản tuyệt đối (F): F.
- G là khối lượng buồng trứng (g).
- g là Khối lượng mẫu đại diện (g).
- Sức sinh sản tương đối được xác định theo công thức:.
- Trong đó: F là sức sinh sản tuyệt đó.
- W: là khối lượng cá (g) Độ béo Fulton: CF F.
- Trong đó: W là khối lượng thân cá (g).
- L: là chiều dài toàn thân cá (cm) Độ béo Clark: CF C.
- Trong đó: W 0 là khối lượng cá bỏ ruột (g).
- L: là chiều dài toàn thân cá (cm) 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.
- Hình 1: Hình thái của cá Úc trắng (Arius sciurus Smith, 1931).
- 3.2 Đặc điểm sinh trưởng.
- Trong thời gian nghiên cứu cá có kích thước biến động khá lớn về khối lượng g) và chiều dài (từ cm).
- Trong đó, số mẫu có chiều dài dưới 13 cm tương ứng với khối lượng trung bình 11,20 g chiếm 10,2.
- chiều dài từ 13 – 18 cm tương ứng với khối lượng trung bình là 35,55 g chiếm tỉ lệ 69,2.
- Số mẫu còn lại có chiều dài trên 18 cm chiếm tỷ lệ 20,6 % có khối lượng trung bình tương ứng 71,8 g..
- 3.2.2 Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng.
- Với chiều dài từ cm và khối lượng dao động từ 3,13 g đến 145,17 g.
- Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng cơ thể cá Úc được thể hiện qua phương trình hồi qui là W = 0,01L 2,9639 với R nhận thấy mối tương quan giữa chiều dài thân cá khối lượng thân cá là chặt chẽ (Hình 2)..
- Chiều dài thân cá (cm).
- Hình 2: Tương quan chiều dài tổng và khối lượng cá Úc trắng.
- Sự sinh trưởng của cá trong giai đoạn đầu (L<15 cm) tăng nhanh về chiều dài trong khi đó khối lượng cơ thể biến đổi không nhiều.
- Ngược lại, ở giai đoạn sau (L>15 cm) thì có sự thay đổi lớn trong quá trình sinh trưởng, lúc này cơ thể cá tăng nhanh về khối lượng hơn so với sự tăng trưởng về chiều dài cơ thể với R và hệ số b gần bằng 3 cho thấy quần đàn khai thác ở giai đoạn trưởng thành..
- 3.2.3 Đặc điểm sinh trưởng cá Úc trắng.
- Kết quả phân tích các tham số tăng trưởng của 432 mẫu dựa theo dữ liệu tần suất chiều dài của cá Úc trắng cho thấy chiều dài cực đại cá có thể đạt được là L =20,65 cm với tốc độ tăng trưởng K = 0,98/năm, t = -0,83 (Hình 3)..
- Hình 3: Đường cong tăng trưởng cá Úc trắng Arius sciurus Smith, 1931 (Chú thích: trục tung: Lớp chiều dài (cm).
- Lớp chiều dài (cm).
- Phương trình tăng trưởng von Bertalanffy (1934) cho phép xác định mối quan hệ giữa tuổi và chiều dài cá tương ứng với mỗi nhóm chiều dài đã khảo sát.
- Kết quả cho thấy khi cá Úc trắng đạt kích thước khoảng 17,21 cm thì cá được 1 tuổi, khi cá được 2 tuổi thì chiều dài lên đến 19,36 cm, khi cá Úc trắng đạt kích thước khoảng 20,17 cm thì cá được 3 tuổi (Hình 4)..
- Hình 4: Mối quan hệ giữa tuổi và chiều dài cá Úc trắng (Arius sciurus).
- Qua nghiên cứu tốc độ sinh trưởng và tuổi của loài Úc trắng cho thấy hầu hết các cá thể thu được thuộc nhóm cá trẻ có tuổi từ 0 + đến 1 + tuổi..
- 3.3 Đặc điểm sinh sản 3.3.1 Xác định giới tính.
- Sự thể hiện dấu hiệu sinh dục phụ của cá Úc trắng không rõ ràng nên khó xác định giới tính bằng các đặc điểm hình thái bên ngoài.
- Trong mùa sinh sản của cá ta có thể xác định bằng cách giải phẩu nhiều mẫu cá Úc trắng để quan sát tuyến sinh dục cá kết hợp với quan sát hình thái bên ngoài của cá đực và cái cho thấy rằng, có một vài đặc điểm có thể xác định được giới tính và sự xác định này chỉ có thể sử dụng được trong mùa sinh sản: (i) Cá cái có tuyến sinh dục phát triển, thường có bụng to hơn cá đực.
- 3.3.2 Đặc điểm tuyến sinh dục cá Úc trắng.
- Kết quả quan sát cho thấy buồng trứng cá Úc trắng có hình ống hơi dài, màu vàng chanh, bên trong buồng trứng có vách ngăn ngang (tấm trứng), có nhiều mạch máu (Hình 5).
- Hình 5: Hình thái tuyến sinh dục cái của cá Úc trắng.
- Chiều dài cá (cm).
- Chu kỳ sinh sản của cá thường được xác định bằng việc khảo sát về hình thái và tổ chức mô của tuyến sinh dục.
- Các kết quả giải phẩu tuyến sinh dục và quan sát mô tế bào trứng của cá Úc trắng trong thời gian nghiên cứu được mô tả qua Hình 6..
- Đặc điểm tuyến sinh dục đực.
- Buồng tinh cá Úc trắng là 2 dãy nằm sát hai bên xương sống màu trắng đục, bên ngoài được bao phủ bởi lớp màng mỏng.
- Hình 7: Tuyến sinh dục đực cá Úc trắng giai đoạn IV Thời kỳ 3.
- Giai đoạn IV: Tuyến sinh dục đang ở trạng thái đang sinh sản.
- 3.3.3 Sự biến động giai đoạn thành thục sinh dục của cá Úc trắng.
- Kết quả từ hình 8 cho thấy, giai đoạn thành thục của cá Úc trắng tập trung vào tháng 10 đến tháng 12 trong năm.
- Đây là dấu hiệu để dự đoán rằng mùa vụ sinh sản cá Úc trắng tập trung vào tháng 12 trong năm.
- Hình 8: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá đực và cái qua các tháng thu mẫu 3.3.4 Hệ số thành thục (GSI) của cá Úc trắng (Arius sciurus) qua các tháng thu mẫu Trong suốt thời gian nghiên cứu hệ số thành thục trung bình của cá Úc Trắng cao nhất vào tháng 12 (5,74.
- Sự suy giảm giá trị GSI của cá trong các khoảng thời gian này là do cá đã tham gia sinh sản trước đó, lúc này tuyến sinh dục của cá chỉ còn lại các tế bào sinh dục ở giai đoạn I+II, III, khối lượng tuyến sinh dục giảm..
- Hình 9: Sự biến động hệ số thành thục của cá Úc trắng qua các tháng thu mẫu.
- 3.3.5 Sức sinh sản cá Úc trắng.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy cá Úc trắng càng lớn thì sức sinh sản của cá càng tăng, sức sinh sản của cá từ trứng/kg cá cái và sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 461–1.047 trứng/cá cái (Bảng 1)..
- Bảng 1: Sức sinh sản tương đối và sức sinh sản tuyệt đối của cá Úc trắng.
- STT Khối lượng.
- Khối lượng TSD (g).
- Sức sinh sản tương đối của cá Úc trắng thấp hơn cá Kết (Kryptopterus bleekeri), nhưng cao hơn sức sinh sản tương đối của cá Ngát (Plotosus canius) và cá Lăng (Mystus wyckii) (Bảng 2)..
- Bảng 2: So sánh sức sinh sản của cá Úc trắng với các loài cá trong bộ cá Trơn Tên loài Đường kính.
- Cá Ngát Lê Văn Minh, 2000 Úc trắng Nghiên cứu này 3.3.6 Sự biến động hệ số độ béo Fulton và hệ số độ béo Clark.
- Giá trị độ béo Fulton và Clark của cá ít biến đổi, thay đổi từ 0,85.
- Hình 10: Sự biến đổi độ béo Fulton và Clark của cá Úc trắng (Arius sciurus) qua các tháng thu mẫu.
- Độ béo của cá Úc trắng cao nhất ở tháng 10, do cá đã tích lũy đầy đủ dinh dưỡng và chuyển sang hết cho tuyến sinh dục để chuẩn bị bước vào mùa sinh sản, do đó các tháng sau thì độ béo giảm dần và thấp nhất vào tháng 12.
- Như vậy GSI và độ béo của cá Úc trắng đã nghiên cứu ở trên có thể dự đoán mùa vụ sinh sản của cá Úc trắng là 12 trong năm..
- Mối tương quan giữa chiều dài và khối lượng của cá rất chặt chẽ và phương trình W = 0,01L 2,9639 với R L cm.
- Chiều dài cực đại cá có thể đạt được là L =20,65 cm với tốc độ tăng trưởng K=0,98/năm, t = -0,83.
- Cá Úc trắng sinh sản tập trung vào tháng 12 trong năm.
- Hệ số thành thục trung bình của cá Úc trắng vào mùa sinh sản là 5,47.
- Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ trứng/cá cái và sức sinh sản tương đối từ trứng/kg cá cái..
- Một số chỉ tiêu sinh học của cá Ngát (Plotosus canius Hamilton).
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Kết.
- Tình hình nghiên cứu họ cá Úc (Ariidae l