« Home « Kết quả tìm kiếm

HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BA, NAA VÀ IBA TRÊN SỰ TẠO CHỒI VÀ RỄ CÂY MAI VÀNG (OCHNA INTEGERRIMA (LOUR.) MERR.) IN VITRO


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm ra nồng độ các chất điều hoà sinh trưởng (BA, NAA, IBA) thích hợp cho sự tạo chồi, nhân chồi và tạo rễ cây mai vàng.
- Kết quả cho thấy: a) Giai đoạn tạo chồi với môi trường MS bổ sung BA (4 mg/l) ở mẫu cấy ngọn hay thân đều cho kết quả số chồi cao nhất.
- b) Giai đoạn tạo rễ trên môi trường 1/2 MS bổ sung NAA (6 mg/l) cho rễ hình thành nhiều và phát triển bình thường..
- Ở Việt Nam, cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) là một loại cây có hoa đặc trưng từ Huế trở vào Nam.
- (2010), cho thấy có thể nhân giống thành công cây mai vàng với các mẫu cấy từ lá và đoạn thân in vitro có nguồn gốc từ hạt bằng phương pháp nuôi cấy mô, với số lượng lớn nhằm bảo vệ loại cây được xem là quí hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng này ở Trung Quốc..
- Đề tài “Hiệu quả của các chất điều hòa sinh trưởng BA, NAA và IBA trên sự tạo chồi và tạo rễ cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.) in vitro” được thực.
- nhân giống cây mai vàng bằng phương pháp nuôi cấy mô.
- Chồi mai vàng sinh trưởng tốt, 4 tuần tuổi, không sâu bệnh được trồng để lấy mẫu tại nhà lưới thuộc Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa, Khoa Nông nghiệp và SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ..
- Thiết bị thí nghiệm.
- Chuẩn bị môi trường.
- Tuỳ theo các thí nghiệm có bổ sung các chất điều hoà sinh trưởng thực vật.
- Môi trường được điều chỉnh pH đến 5,8.
- Thể tích môi trường được rót vào ống nghiệm và keo tương ứng là 12 ml và 40 ml và được thanh trùng ở nhiệt độ 121 0 C, áp suất 1 atm.
- 2.2.1 Khử trùng bề mặt mẫu cấy.
- 2.2.2 Bố trí thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Hiệu quả của BA và loại mẫu cấy trên sự tạo chồi mai vàng.
- Thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố.
- Nhân tố 1, 3 nồng độ BA (0, 2 và 4 mg/l) và nhân tố 2, hai loại mẫu cấy (thân và ngọn).
- Thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức, 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 3 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm cấy một mẫu.
- Mẫu cấy gồm những chồi ngọn có chiều cao từ 1,5-2 cm và đoạn thân với 2-3 mắt lá được cấy vào môi trường MS có bổ sung 30 g/l đường saccharose và BA với các nồng độ khác nhau..
- Thí nghiệm 2: Hiệu quả của NAA và IBA trên sự tạo rễ của chồi mai vàng in vitro Thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố gồm 3 nồng độ NAA (2.
- 4 và 6 mg/l) và 3 nồng độ IBA (4.
- Thí nghiệm gồm 9 nghiệm thức, 6 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 keo, mỗi keo cấy 4 mẫu..
- Mẫu cấy gồm những chồi có chiều cao 1,2-1,5 cm, 3-5 lá, cấy sang môi trường 1/2 MS bổ sung 20 g/l đường glucose và NAA kết hợp IBA với các nồng độ khác nhau..
- Số chồi trên mẫu, chiều cao chồi gia tăng (cm), tỷ lệ tạo rễ.
- Các số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm thống kê MSTATC.
- 3.1 Hiệu quả của BA và loại mẫu cấy trên sự tạo chồi mai vàng 3.1.1 Số chồi được tạo thành.
- Ở thời điểm 8 TSKC cho ta thấy, nhân tố mẫu cấy không ảnh hưởng đến số chồi tạo thành.
- Nồng độ BA ảnh hưởng đến số chồi được tạo thành khác biệt có ý nghĩa thống kê 1%.
- Bảng 1 và cho thấy, ở môi trường có nồng độ BA 4 mg/l cho số chồi tạo thành cao nhất là 2,2 chồi, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% so với môi trường không có BA, cho số chồi thấp nhất là 1,0 chồi, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ BA 2 mg/l có 1,4 chồi (Hình 1).
- Không có sự tương tác giữa nồng độ BA và mẫu cấy đến số chồi được tạo thành ở các nghiệm thức..
- Như vậy, kết quả thí nghiệm sau 8 tuần nuôi cấy cho thấy sử dụng BA 4 mg/l có hiệu quả kích thích sự tạo chồi ở cây mai vàng.
- Theo Nguyễn Đức Lượng và Lê Thủy Tiên (2002), khi được bổ sung vào môi trường nuôi cấy chồi thì cytokinin sẽ phá vỡ trạng thái hưu miên của chồi ngọn và kích thích sự hoạt động của chồi bên.
- Nhiều kết quả nghiên cứu tương tự như Purohit and Kukda (2006), trong giai đoạn tạo chồi từ đoạn thân cây lòng mức nhuộm (Wrightia tinctoria), môi trường MS bổ sung 2 mg/l BA đạt hiệu quả cao.
- Để tạo chồi từ chồi ngọn ở giống hoa gạo rừng (Bombax ceiba L), Chand and Singh (1999) đã bổ sung 2 mg/l BA vào môi trường nuôi cấy MS.
- (2007) đã sử dụng môi trường MS bổ sung 8 mg/l BA để tạo với số chồi cao nhất là 4,7 chồi..
- Bảng 1: Số chồi được tạo thành trong môi trường có nồng độ BA và mẫu cấy khác nhau sau 8 tuần nuôi cấy.
- Nồng độ BA (mg/l) Ngọn Mẫu cấy Thân Trung bình 0.
- Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD.
- ns: không khác biệt thống kê.
- khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%..
- Hình 1: Chồi mai vàng trong môi trường nuôi cấy sau 8 tuần A: không có BA (Thân),B: BA 2 mg/l (Thân), C: BA 4 mg/l (Thân), D: Đối chứng với BA 0 mg/l (Ngọn), E: BA 2.
- 3.1.2 Chiều cao chồi gia tăng.
- Ở thời điểm 8 TSKC, Bảng 2 cho thấy nhân tố mẫu cấy không ảnh hưởng đến chiều cao chồi, không có tương tác giữa nồng độ BA và mẫu cấy trên chiều cao chồi gia tăng.
- Nồng độ BA ảnh hưởng đến chiều cao chồi gia tăng ở mức ý nghĩa 1%.
- Môi trường không có BA cho chiều cao chồi gia tăng cao nhất là 4,3 cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê 1% so với môi trường có BA nồng độ 4 mg/l, cho chiều.
- với môi trường có BA 4 mg/l cho sự phát triển chiều cao chồi thấp hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Theo George (1993), khi sử dụng cytokinin ở nồng độ cao để kích thích tạo chồi bên có thể làm cản trở sự gia tăng chiều cao của chồi..
- Bảng 2: Chiều cao gia tăng (cm) của chồi mai vàng trong môi trường có các nồng độ BA khác nhau sau 8 tuần nuôi cấy.
- Tóm lại, kết quả thí nghiệm vào 8 TSKC cho thấy nồng độ BA 4 mg/l cho kết quả tốt với số chồi được tạo thành là 2,2 chồi, nhưng ức chế sự phát triển chiều cao chồi cho chiều cao chồi gia tăng thấp nhất là 2 cm.
- 3.2 Hiệu quả của nồng độ NAA với IBA trên sự tạo rễ của chồi mai vàng 3.2.1 Tỷ lệ tạo rễ.
- Kết quả ở bảng 3 cho ta thấy, nồng độ IBA không ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo rễ chồi mai vàng.
- Nồng độ NAA ảnh hưởng đến tỷ lệ tạo rễ, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, ở nồng độ NAA 6 mg/l cho tỷ lệ tạo rễ cao nhất là 37,5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với nồng độ NAA 2 mg/l cho tỷ lệ tạo rễ thấp nhất là 16,7%, nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ NAA 4 mg/l là 25,0%) (Hình 2).
- (2008), auxin có vai trò trong việc tạo rễ ở môi trường tạo rễ in vitro, thông qua ảnh hưởng của nó đến sự phân chia tế bào và hình thành rễ đầu tiên.
- Thí nghiệm tương tự ở loài hoa giấy, khi sử dụng NAA 5 mg/l cho tỉ lệ tạo rễ là 67,5%.
- Đây là kết quả tốt nhất trong giai đoạn tạo rễ (Javed et al., 1996).
- Không có sự tương tác giữa nồng độ NAA và IBA đến tỷ lệ t ạo rễ..
- Bảng 3: Tỷ lệ tạo rễ.
- của chồi mai vàng trong môi trường có các nồng độ NAA và IBA khác nhau ở 8 tuần sau khi cấy.
- Nồng độ NAA (mg/l) Nồng độ IBA (mg/l) Trung bình (NAA) 4 8 10.
- Nồng độ BA (mg/l) Mẫu cấy Trung bình.
- Hình 2: Sự tạo rễ mai vàng ở 8 tuần sau khi cấy trong môi trường có các nồng độ NAA và IBA khác nhau (A) 2 mg/l NAA + 4 mg/l IBA mg/l.
- (B) 2 mg/l NAA + 8 mg/l IBA;.
- (D) 4 mg/l NAA + 4 mg/l IBA (E) 4 mg/l NAA + 8 mg/l IBA.
- NAA + 8 mg/l IBA.
- Ở 8 TSKC, bảng 4 cho ta thấy nồng độ IBA ảnh hưởng đến số rễ không có ý nghĩa thống kê.
- Nồng độ NAA ảnh hưởng đến số rễ khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Ở nồng độ NAA 6 mg/l cho số rễ cao nhất (1,6 rễ), khác biệt có ý nghĩa so với nồng độ NAA 2 mg/l cho số rễ thấp nhất (0,5 rễ), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nồng độ NAA 4 mg/l (0,6 rễ).
- Ở các môi trường có bổ sung nồng độ NAA, các mẫu cấy có sự xuất hiện mô sẹo ở vùng mặt cắt, kích thước mô sẹo càng lớn khi nồng độ NAA càng cao.
- Trong thí nghiệm ra giống Ổi in vitro, Manoj et al.
- Không có sự tương tác giữa nồng độ IBA và NAA đến tỷ lệ tạo rễ..
- Bảng 4: Số rễ của chồi mai vàng trong môi trường có các nồng độ NAA và IBA khác nhau ở 8 tuần sau khi cấy.
- Nồng độ NAA (mg/l) Nồng độ IBA (mg/l) Trung bình (NAA).
- Kết quả phân tích tại thời điểm 8 TSKC, Bảng 5 cho thấy nồng độ NAA và IBA không ảnh hưởng đến chiều dài rễ.
- Không có sự tương tác giữa nồng độ NAA và IBA đến chiều dài rễ..
- Bảng 5: Chiều dài rễ (cm) của chồi mai vàng trong môi trường có các nồng độ NAA và IBA khác nhau ở 8 tuần sau khi cấy.
- Ghi chú: ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê..
- 3.2.4 Chiều cao gia tăng.
- Kết quả phân tích ở 8 TSKC, bảng 6 cho thấy, nồng độ IBA không ảnh hưởng đến sự gia tăng chiều cao chồi mai vàng.
- Nồng độ NAA có ảnh hưởng đến chiều cao chồi gia tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Ở nồng độ NAA 2 mg/l cho chiều chồi gia tăng cao nhất là 0,51 cm và khác biệt có nghĩa thống kê so với 2 nồng độ NAA còn lại là 0,23-0,28 cm ở mức ý nghĩa 1%.
- Theo George (1993), NAA ở nồng độ cao trong môi trường tạo rễ đã gây hạn chế về sinh trưởng chiều cao, nhất là khi chồi có khuynh hướng tạo mô sẹo ở vùng mặt cắt.
- Không có sự tương tác giữa các nồng độ NAA và IBA đến chiều cao chồi gia tăng..
- Bảng 6: Chiều cao gia tăng của chồi mai vàng (cm) trên môi trường có các nồng độ IBA và NAA khác nhau ở 8 tuần sau khi cấy.
- Ghi chú: các số liệu đã được chuyển sang log(x+2) trước khi phân tích thống kê.
- Các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê qua phép thử LSD.
- ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- khác biệt có.
- vàng so với nồng độ NAA 2 mg/l.
- Ở nồng độ NAA 6 mg/l, các mẫu cấy có sự xuất hiện mô sẹo to ở vùng mặt cắt..
- Môi trường MS có bổ sung BA 4 mg/l với mẫu cấy ngọn hay thân đều thích hợp để tạo chồi.
- Trong giai đoạn tạo rễ, môi trường 1/2 MS bổ sung NAA 6 mg/l thích hợp để tạo rễ in vitro chồi mai vàng.