intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP: XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyển Nguyễn Trọng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

475
lượt xem
210
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây lúa (Oryza Sativa-L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Ở Việt Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Trong kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất đáng kể. Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng đối...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP: XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG TUYỂN XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO LÚA PC6 TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: KHOA HỌC ĐẤT Mã số:60.62.15 Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO VIỆT HÀ 1
  2. BỐ CỤC LUẬN VĂN PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2
  3. MỞ ĐẦU Cây lúa (Oryza Sativa-L) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn lương thực quan trọng nhất cho sự sống của con người. Ở Việt Nam, gần 100% dân số sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Trong kỹ thuật thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng, việc không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật như giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi... đã làm tăng năng suất đáng kể. Trong các yếu tố đó, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng đối với năng suất lúa. Với giống lúa mới chọn tạo thì 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K là các nguyên tố đa lượng chủ yếu và cơ bản nhất mà các công trình nghiên cứu đều đề cập tới. Riêng giống lúa PC6 là giống lúa chất lượng cao mới được viện CLT&CTP chọn tạo, cho năng suất và chất lượng khá đang được sản xuất quan tâm nhưng chưa được nghiên cứu về liều lượng phân bón hợp lý. Hàng loạt các vấn đề cần giải quyết: lượng bón N, P, K là bao nhiêu, bón như thế nào để có năng suất cao, chất lượng tốt?. Chính vì vậy, trong phạm vi đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu: "Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình". 3
  4. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xác định được liều lượng phân bón cho hiệu quả cao nhất cho giống lúa PC6 trên đất phù sa sông Thái Bình YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá được tác dụng của các công thức bón đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của lúa PC6 - Xác định một số chỉ tiêu dinh dưỡng đất trước và sau khi bón phân - Xác định được hiệu quả kinh tế của các công thức bón 4
  5. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lí luận của việc bón phân cho lúa 2.2. Vai trò của phân bón đối với cây trồng 2.3. Nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa 2.4. Tình hình nghiên cứu về bón phân cho cây lúa trên thế giới và tại Việt Nam 2.5. Tình hình sử dụng phân bón lá cho cây lúa 5
  6. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu: - Cây trồng: giống lúa PC6 - Phân bón: các loại phân khoáng bón cho lúa và phân bón lá Fito - Lúa 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu Viện Cây lương thực và cây thực phẩm tại xã Liên Hồng - huyện Gia Lộc - Hải Dương. 3.1.3. Thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được thực hiện trong vụ mùa năm 2009: từ tháng 6 đến tháng 11 6
  7. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Xác định tính chất đất trước và sau khi bón phân 3.2.2. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng 3.2.3. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của lúa 3.2.4. Các chỉ tiêu cấu thành năng suất 3.2.5. Các chỉ tiêu xác định chất lượng hạt gạo 3.2.6. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân 7
  8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) - Số lần nhắc lại: 3 lần - Tổng số ô thí nghiệm: 21 ô - Diện tích 1 ô thí nghiệm: 20 m2 (4m x 5m) - Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ Dải Dải bảo vệ bả CT1 CT3 CT5 CT7 CT2 CT4 CT6 o vệ Dải bảo vệ CT7 CT5 CT3 CT1 CT6 CT4 CT2 Dải bảo vệ CT2 CT4 CT6 CT1 CT3 CT5 CT7 Dải bảo vệ Kỹ thuật chăm sóc và bón theo quy trình của Viện CÂY LƯƠNG THỰC - CÂY THỰC PHẨM - Gia Lộc - Hải Dương 8
  9. 9
  10. - Các công thức bón phân: + CT1: Công thức đối chứng (ĐC) không bón phân + CT2: 100N: 100P2O5: 50K2O + CT3: 100N: 100P2O5: 50K2O, phun Fito - Lúa + CT4: 120N: 120P2O5: 60K2O + CT5: 120N: 120P2O5: 60K2O, phun Fito - Lúa + CT6: 140N: 140P2O5: 70K2O + CT7: 140N: 140P2O5: 70K2O, phun Fito – Lúa - Cách bón phân + Bón lót: 50% N: 100% P2O5: 50%K2O + Bón thúc đợt 1: 30% N: 20%K2O + Bón thúc đợt 2: 20% N: 30%K2O + Fito - Lúa được phu vào 2 giai đoạn: - Lúa đẻ nhánh rộ: 831g/ha/vụ - Lúa trỗ hoàn toàn: 831g/ha/vụ Nồng độ phun 3g/l 10
  11. 3.3.3. Phương pháp theo dõi *) Các chỉ tiêu sinh trưởng Theo dõi 10 khóm cố định có đánh dấu/ô thí nghiệm, 7 ngày tiến hành đo đếm 1 lần (tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây lúa). + Chiều cao cây: đo từ cổ rễ đến múp lá hoặc múp bông cao nhất. + Động thái đẻ nhánh: tính trung bình 10 khóm + Thời gian sinh trưởng phát triển của lúa PC6 + Chỉ số diện tích lá (LAI)(m2lá/m2 đất) đo bằng phương pháp cân nhanh + Sự tích lũy chất khô (g/m2 đất): lấy cả khóm, rửa sạch, thấm khô rồi đem sấy. 11
  12. *) Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Trên 10 khóm đã theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng đo đếm các chỉ tiêu: + Số bông/ khóm: Đếm tổng số bông hữu hiệu trên khóm, sau đó tính trung bình. + Tổng số hạt trên bông và tỷ lệ hạt chắc: Đếm tổng số hạt và số hạt chắc của tất cả các bông trên khóm, sau tính tỷ lệ hạt chắc (%). + Khối lượng 1000 hạt: Trộn đều hạt chắc của 10 khóm trong ô, đếm 2 lần 500 hạt, nếu chênh lệch giữa 2 lần cân không quá 3% thì khối lượng 1000 hạt bằng tổng 2 lần cân đó. *) Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha) *) Năng suất thực thu (tạ/ha) PA* (100 – A) NSLT = A*B*C*D*10-4 P14% = 100 – 14 A: Số bông/m2 B: Tổng số hạt/bông P14%: Khối lượng hạt ở độ ẩm 14% C: Tỷ lệ hạt chắc (%) PA: Khối lượng hạt ở độ ẩm A% D: Khối lượng 1000 hạt (g) A: Độ ẩm khi thu hoạch 12
  13. 3.3.4. Các phương pháp phân tích đất Sử dụng các phương pháp phân tích thông dụng theo hướng dẫn của hội KHĐ 3.3.5. Phương pháp xác định chất lượng gạo * Chất lượng xay xát Tỷ lệ gạo lật = Khối lượng gạo lật x 100 Khối lượng thóc Tỷ lệ gạo nguyên = Khối lượng gạo nguyên x 100 Khối lượng gạo xay xát 13
  14. * Chất lượng gạo thương phẩm - Xác định chiều dài, chiều rộng hạt gạo (mm), tỷ lệ D/R, đo bằng thước Panmes. - Xác định độ bạc bụng: Cắt ngang 20 hạt gạo xác định mức độ bạc bụng theo thang điểm IRRI. Xếp loại hạt đục khi phần bạc bụng lớn hơn 1/2 hạt. Hạt không bạc bụng hay hạt trong khi không có phần bạc bụng hoặc phần bạc bụng rất ít nằm ở giữa. Hạt nửa trong khi phần bạc bụng nhỏ hơn 1/2 hạt. * Chất lượng nấu nướng Xác định hàm lượng Amylose theo phương pháp Juliano, so màu trên máy quang phổ Helios Alpha – Thermal Spectronic * Chất lượng dinh dưỡng Xác định hàm lượng Nitơ tổng số trong hạt gạo của các giống lúa theo phương pháp Kjendahl 3.3.6. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu - Tổng thu = Năng suất thực thu x Giá thành - Chi phí trung gian : Là các chi phí vật chất bao gồm tiền thuê làm đất, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các khoản chi khác 14
  15. - Công lao động - Thu nhập hỗn hợp = (Tổng thu - Chi phí trung gian) - Giá trị ngày công lao động Giá trị ngày công = Thu nhập hỗn hợp Công lao động - Hiệu quả đồng vốn Hiệu quả đồng vốn = Thu nhập hỗn hợp Chi phí trung gian 3.3.7. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu theo dõi trên máy tính bằng phần mềm Excel và Irristat 5.0 15
  16. NGUỒN GỐC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỐNG PC6 *) Nguồn gốc: Giống lúa PC6 do Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển lúa thuần, Viện CLT&CTP chọn tạo. *) Những đặc tính chủ yếu: Giống lúa PC6 có thân lá gọn, lá đòng đứng, chiều cao cây trung bình 95cm, màu sắc lá xanh trung bình, khả năng đẻ nhánh khá, số hạt/bông cao (160 hạt), khối lượng 1.000 hạt là 22,3g. Thời gian sinh trưởng 90 – 95 ngày trong điều kiện vụ Mùa và 120-125 ngày ở vụ Xuân. Năng suất đạt 55 – 68 tạ/ha (vụ Xuân) và 50-60 tạ/ha (vụ Mùa). 16
  17. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Bảng 4.1. Một số tính chất đất trước thí nghiệm Chỉ tiêu Giá trị pH H2O 5,7 KCl 4,4 Các chất tổng số (%) N 0,09 P2O5 0,08 K2O 0,83 OM 0,89 Dinh dưỡng dễ tiêu P2O5 8,15 (mg/100g đất) K2O 11,32 17
  18. Bảng 4.2. Đặc điểm cây mạ PC6 trước khi cấy vụ mùa 2009 TT Chỉ tiêu theo dõi Giá trị 1 Tuổi mạ (ngày) 20 ngày 2 Chiều cao cây (cm) 20 3 Số lá 2-3 4 Sâu bệnh (điểm theo thang điểm của IRRI) 0 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới thời gian sinh trưởng của giống lúa PC6 Đơn vị: ngày CT Gieo – cấy Cấy – trỗ Trỗ hoàn toàn – chín Thời gian sinh hoàn toàn hoàn toàn trưởng 1 20 49 26 95 2 20 49 26 95 3 20 48 28 96 4 20 49 26 95 5 20 47 29 96 6 20 49 26 95 7 20 48 28 96 18
  19. Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới động thái tăng trưởng chiều cao của cây lúa PC6 Chiều cao cây CT Chiều cao cuối 110 (cm ) cùng (cm) 105 1 91,9 105 103.5 103.5 101.9 2 96,1 100 3 95,8 96.1 95.8 4 101,9 95 91.9 5 103,5 90 6 103,5 Công thức 7 105,0 85 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CV% 4,7 LSD 05 8,3 Hình 1. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới chiều cao của cây lúa PC6 19
  20. Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các công thức bón tới động thái đẻ nhánh của cây lúa PC6 Số nhánh hữu Nhánh hữu hiệu hiệu CT Số nhánh Tỷ l ệ % 7 1 3,4 60,7 5.9 6 5.3 2 3,6 59,0 5 3 3,9 62,9 3.9 4 3.6 4 5,3 67,9 3.4 5 5,9 74,7 3 6 4,6 67,6 2 7 4,8 70,6 1 CV% 8,9 0 Công thức LSD 05 0,7 1 2 3 4 5 6 7 Hình 2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân tới số nhánh 20 hữu hiệu của cây lúa PC6 vụ mùa năm 2009
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2