« Home « Kết quả tìm kiếm

Một quan niệm mới về dân chủ


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt: Bài viết phân tích quan niệm phổ biến hiện nay ở nước ta về dân chủ và kiến nghị một quan niệm mới về dân chủ.
- Theo tác giả bài viết, dân chủ không chỉ là hình thức tổ chức quyền lực nhà nước.
- dân chủ còn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử phát triển của xã hội loài người.
- trong lịch sử có dân chủ tự quản cộng sản chủ nghĩa, dân chủ chủ nô, dân chủ phong kiến, dân chủ tư sản và tự quản văn minh trong xã hội chủ nghĩa.
- Để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, chúng ta cần phải xác lập vững chắc cái.
- Từ khóa: dân chủ, trình độ dân chủ, dân chủ hóa, dân chủ xã hội chủ nghĩa..
- Quan niệm phổ biến hiện nay ở nước ta về dân chủ.
- Trong lịch sử tư tưởng và chính trị của nhân loại, khái niệm “dân chủ” ra đời từ khi có nhà nước đầu tiên: xã hội chiếm hữu nô lệ.
- Đặc biệt, ở Aten, với thiết chế cộng hoà dân chủ chủ nô, với nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển, với tầng lớp chủ nô công - thương và bình dân chiến thắng trên vũ đài chính trị, những tư tưởng dân chủ phát triển mạnh mẽ.
- Có thể nói, Aten là khởi thuỷ cho một nền cộng hoà dân chủ và những tư tưởng dân chủ cho toàn thể.
- “Dân chủ” có nghĩa là “quyền lực nhân dân” (hay là “quyền lực của nhân dân.
- “Democratos”, thì “dân chủ” trước hết là một khái niệm thuộc lĩnh vực chính trị, có nghĩa quyền lực chính trị – quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân..
- Dân chủ là hình thức tổ chức quyền lực nhà nước dựa trên nguyên tắc nhân dân là chủ thể duy nhất của mọi quyền lực.
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(74.
- V.I.Lênin – những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin về dân chủ làm cơ sở để hiểu nội hàm của khái niệm đó.
- Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân chủ chỉ là một phạm trù chính trị.
- Dân chủ là một hình thức nhà nước.
- Bởi vậy, tất nhiên dân chủ ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của nhà nước, nó tiêu vong cùng với sự tiêu vong của nhà nước.
- “Đương nhiên, chế độ dân chủ cũng là một hình thức nhà nước và sẽ phải mất đi khi nhà nước tiêu vong, nhưng điều đó chỉ xảy ra khi chủ nghĩa xã hội thắng lợi hoàn toàn và được củng cố, quá độ lên chủ nghĩa cộng sản hoàn toàn” (1).
- Việc nhấn mạnh tính giai cấp của dân chủ nói chung, của dân chủ tư sản nói riêng đã đưa V.I.Lênin tới quan niệm về sự cần thiết phải kết hợp giữa cuộc đấu tranh cho dân chủ với thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
- Đấu tranh cho dân chủ, theo ông, cũng không thể dừng lại ở dân chủ tư sản.
- Sau khi thiết lập chính quyền, việc phát triển triệt để nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là tiền đề để thực hiện thắng lợi hoàn toàn và triệt để mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
- hữu cơ giữa dân chủ và chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin chỉ ra rằng, mối quan hệ đó phải được hiểu trên hai phương diện..
- Một là, giai cấp vô sản không thể hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, nếu họ không được chuẩn bị để tiến tới cuộc cách mạng đó thông qua cuộc đấu tranh cho chế độ dân chủ.
- Hai là, chủ nghĩa xã hội sẽ không duy trì được thắng lợi, nếu không thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ..
- Trong bối cảnh chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa nổi lên như là một đòi hỏi đầu tiên trên con đường tiến tới một xã hội dân chủ, V.I.Lênin cho rằng, việc thủ tiêu ách áp bức dân tộc chỉ trở thành hiện thực khi thiết lập được nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- “chỉ” sẽ biến thành hiện thực, nếu hoàn toàn thiết lập được nền dân chủ trong mọi lĩnh vực” (2.
- Như vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa bao hàm một nội dung tất yếu là thủ tiêu áp bức dân tộc..
- Tiếp cận với dân chủ từ góc độ khái niệm chính trị, V.I.Lênin đã đưa ra quan niệm của mình về con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ:.
- “Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản.
- dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản.
- từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa” (3.
- Một là, trong một số tác phẩm khoa học quan trọng của mình, đặc biệt trong Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước, Ph.Ăngghen đã mô tả khá chi tiết loại hình dân chủ đầu tiên trong lịch sử nhân loại mà ông gọi là “dân chủ tiền chính trị”, “dân chủ quân sự.
- Như vậy, chính Ph.Ăngghen đã nói tới loại hình dân chủ khi chưa có chính trị, chưa có nhà nước..
- Hai là, xét về tính chất thể chế chính trị, phong kiến thuộc nền chuyên chế, phi dân chủ.
- Khát vọng cao nhất của dân chủ là mọi tiềm năng sáng tạo của con người phải được giải phóng.
- Hơn nữa, quan điểm xem dân chủ trong chế độ phong kiến hoàn toàn bằng không, thời kỳ này kéo dài hàng ngàn năm, sau đó ra đời dân chủ tư sản với trình độ cao hẳn về chất so với dân chủ chủ nô vị tất đã là quan điểm biện chứng.
- trong khi xem dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của đổi mới hệ thống chính trị, chúng ta cũng đã có nhiều bước tiến quan trọng trong dân chủ hóa các lĩnh vực, các thiết chế - tổ chức và nhiều quan hệ dân sự khác.
- Chẳng hạn, nhờ có dân chủ hóa trong tổ chức, hoạt động của các tổ chức phi nhà nước, nâng cao tính tự quản của các tổ chức này.
- dân chủ hóa quan hệ thầy – trò, quan hệ gia đình;.
- dân chủ trong quan hệ giữa các thành viên, các tổ chức trong nhà trường, trên địa bàn dân cư, trong tập thể lao động, trong gia đình.
- Dân chủ hóa các quan hệ quyền lực này đã và đang là yêu cầu không nhỏ và có vai trò rất đáng kể đối với sự phát triển của đất nước.
- Thực tiễn dân chủ hóa đã vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp của quan niệm xem dân chủ chỉ là phạm trù chính trị, là hinh thức tổ chức quyền lực nhà nước..
- Kiến nghị một quan niệm mới về dân chủ.
- Thực tiễn thời đại và đất nước cho thấy, những yêu cầu và giá trị dân chủ.
- do vậy, vai trò của chúng đối với sự phát triển xã hội ngày càng thể hiện rõ.
- Những cứ liệu thực tiễn đó cho phép và đòi hỏi phải có một quan niệm mềm dẻo hơn, rộng hơn về dân chủ.
- Dân chủ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, lịch sử phát triển xã hội loài người là lịch sử vươn lên của dân chủ với nghĩa rộng nhất của khái niệm đó.
- Trong lịch sử có dân chủ tự quản cộng sản nguyên thuỷ, dân chủ chủ nô, dân chủ phong kiến, dân chủ tư sản và tự quản văn minh trong xã hội cộng sản văn minh mà bước quá độ lên hình thức dân chủ này là dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Từ cách tiếp cận này, chúng ta thấy rằng sự phát triển của dân chủ cũng đi theo quy luật phủ định của phủ định..
- Phù hợp với quan niệm xem dân chủ, yêu cầu dân chủ là thuộc tính vốn có của con người, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử nhân loại, dân chủ có thể được hiểu lại như sau: với tư cách là một khái niệm chỉ phương thức quan hệ giữa người và người trên tất cả các lĩnh vực xã hội, giữa các thiết chế xã hội, giữa các con người trong tất cả mọi cấp độ tồn tại khác nhau của nó (4.
- dân chủ là một hình thức tổ chức quan hệ xã hội,.
- Theo cách hiểu này, dân chủ bao quát tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội với các yêu cầu ngày một cao.
- Trong xã hội có giai cấp, dân chủ chính trị có vị trí chi phối hệ thống chuẩn mực dân chủ trong xã hội.
- mặt khác, chuẩn mực dân chủ trên các lĩnh vực khác cũng có tính độc lập tương đối với dân chủ chính trị..
- Các nhân tố quy định trình độ dân chủ ở một xã hội trong nấc thang phát triển cụ thể của nó.
- Dân chủ là một hiện thực mang tính lịch sử – cụ thể.
- Tính chất và trình độ dân chủ ở một xã hội phụ thuộc vào tính chất và trình độ phát triển của kinh tế, tính chất và trạng thái của thể chế chính trị (trong xã hội có giai cấp), trình độ trưởng thành cả về nhận thức lẫn năng lực thực hành dân chủ của nhân dân, năng lực và phẩm chất của giới nằm ở nấc cao trong hệ thống quyền lực, truyền thống văn hoá chính trị của mỗi.
- Trong xã hội khi nào cũng tồn tại quan hệ quyền lực.
- quốc gia, dân tộc, năng lực của nhân dân trong việc đưa ra yêu cầu dân chủ và khả năng đấu tranh đạt được những yêu cầu đó....
- Ở mọi thời kỳ lịch sử, mức độ dân chủ tuỳ thuộc vào thành quả đấu tranh của nhân dân.
- Lịch sử đã chứng minh, không ở đâu có nền dân chủ ban phát..
- Mọi thành quả dân chủ có được đều do đấu tranh mang lại.
- Không có sự kiện Thái Bình thì không có Quy chế dân chủ ở cơ sở mà sau này nâng lên thành Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở..
- Cho nên, trình độ dân chủ đạt được tuỳ thuộc vào bản lĩnh của người dân trong cuộc đấu tranh cho những giá trị dân chủ chân chính mà mình khao khát vươn tới..
- Trong không ít trường hợp, lực cản lại phát sinh từ một bộ phận có chức quyền, trong tay có cả một hệ thống tổ chức sẵn sàng đẩy những người thực sự có thiện chí đấu tranh cho dân chủ vào vòng khó khăn cùng cực.
- Mọi giá trị dân chủ thực sự vì nhân dân đều là thành quả đấu tranh của nhân dân.
- Có bản lĩnh, có kỹ năng đấu tranh cho những giá trị dân chủ chân chính vì sự phát triển tiến bộ của xã hội là nhân tố có ý nhĩa quyết định chiều sâu, tính thiết thực, tính phổ quát và hiệu quả thực tiễn của dân chủ..
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa với tư cách loại hình đặc thù của dân chủ trong lịch sử nhân loại, tất yếu mang trên mình mọi đặc trưng nêu trên.
- Sự khu biệt của nó với các loại hình dân chủ trước đó thể hiện ở ba điểm sau.
- Một là, Đảng Cộng sản có vai trò lãnh đạo trong hệ thống các thiết chế và cơ chế thực hiện dân chủ trong xã hội.
- Hai là, thiết chế cơ bản nhất, quan trọng nhất thông qua đó Nhân dân thực hiện những quyền dân chủ của.
- Ba là, mục tiêu căn bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa là phát huy sức mạnh toàn dân tộc, khai thác tối đa sức mạnh của thời đại vì sự phát triển phồn vinh của đất nước nhằm tiến tới giải phóng toàn diện, triệt để mọi tiềm năng sáng tạo của con người.
- tạo lập một xã hội thực sự do con người, cho con người, vì con người..
- Với sự ra đời chế độ xã hội chủ nghĩa, ở đó có kết cấu mới của chế độ sở hữu, tính chất mới của thể chế chính trị và trình độ phát triển mới của nhân tố con người, dân chủ sẽ có bước tiến mới về chất.
- Đến giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa, khi tính xã hội hoá - quốc tế hoá của lực lượng sản xuất đạt tới sự chín muồi, chế độ chiếm hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất chấm dứt tồn tại, nhà nước tiêu vong, thì dân chủ chính trị kết thúc vai trò lịch sử của nó, nhưng dân chủ với tư cách giá trị sống, phương thức quan hệ giữa người với người sẽ đạt tới đỉnh cao, chế độ dân chủ tự quản nguyên thủy được khôi phục trên toàn bộ thành quả của xã hội hiện đại.
- Lịch sử hoàn thành một chu kỳ vận động của dân chủ..
- Các điều kiện bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Một là, dân chủ hoá, công khai hoá, minh bạch hoá thông tin và năng lực.
- Khi xét từ giác độ các hiện tượng tâm lý, dân chủ vừa là thành quả, vừa thâm nhập vào và tạo ra nội dung của cả ba mặt đó..
- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.
- là điều kiện đầu tiên bảo đảm dân chủ khi tranh luận, thảo luận, tham gia vào việc giải quyết các vấn đề của cuộc sống.
- mất cân đối về thông tin là mất dân chủ..
- Có được sự thống nhất cơ bản về nhận thức, tâm lý và hành vi giữa các chủ thể quyền lực trong mối quan hệ với hiện thực đang được xem xét là cơ sở để có dân chủ..
- Hai là, năng lực thể chế hoá đúng đắn, kịp thời các giá trị dân chủ đã đạt được.
- có một bộ máy nhà nước đủ mạnh để vận hành có hiệu quả các chuẩn mực dân chủ đã được thể chế hoá đó trong thực tiễn quản lý đất nước.
- Trong xã hội hiện đại, nhà nước pháp quyền là giá trị phổ quát.
- Ba là, có được thủ lĩnh tập thể và thủ lĩnh cá nhân thực sự anh minh, sáng suốt, nhạy bén, nắm bắt đựơc chiều hướng phát triển khách quan của tiến bộ xã hội, nắm được ý nguyện dân chủ của nhân dân và hóa thành chủ trương, đường lối phát triển đất nước, làm cho chúng thực sự là sự tự quyết định của chính nhân dân..
- Chỉ như vậy, dân chủ mới đạt mức tối đa, tạo thuận lợi cho việc phát huy sức mạnh của toàn dân trong việc hiện thực hoá các quyết định đó..
- Sự phát triển hiện đại của khoa học chính trị và những giá trị thực tiễn đã cho phép các nhà lý luận nhấn mạnh ba tiền đề cơ bản để có một xã hội thực sự dân chủ: kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự.
- Tính chất và mức độ trưởng thành của ba nhân tố này quy định tính chất và trình độ của dân chủ trong xã hội tương ứng..
- Bốn là, bảo đảm vững chắc vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc trong tiến trình đẩy mạnh dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa..
- Dân chủ chúng ta cần có là dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Tính chất đó của dân chủ chỉ đạt được với điều kiện tiên.
- quyết là giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng trong tiến trình thực hiện dân chủ hoá.
- mang lại khả năng xây dựng và vận hành có hiệu quả nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Xét trên phương diện nhất định, dân chủ hoá toàn diện đời sống xã hội, mang lại một xã hội thực sự dân chủ là một cuộc cách mạng.
- Sự thành bại của cuộc cách mạng này tuỳ thuộc vào việc nó có đáp ứng được nhu cầu dân chủ hoá của Nhân dân hay không.
- Để xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, chúng ta cần phải làm nhiều việc, trước hết và chủ yếu là xác lập lập vững chắc “cái kiềng 3 chân”, phù hợp với điều kiện đặc thù của nước ta và mang lại cho “cái kiềng 3 chân” đó thuộc tính mới: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt