« Home « Kết quả tìm kiếm

Thi thử lý SGD Cà Mau - 2018


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa theo phương ngang.
- Tần số dao động riêng của con lắc là.
- Dao động cưỡng bức của con lắc có tần số là.
- Câu 8: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?.
- Câu 11: Điện áp hai đầu một đoạn mạch là: u = U 0 cos(100πt + 𝜋.
- Tần số góc của điện áp này là.
- Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là.
- Câu 21: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 40 g và lò xo nhẹ có độ cứng 16 N/m, dao động điều hòa với biên độ 8 cm.
- Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 50 Ω.
- Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là.
- Chiếu tức thời vào khối bán dẫn đó một chùm sáng hồng ngoại có bước sóng λ = 993,75 nm có năng lượng 1,5.10 -7 J thì số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn là 3.10 10 .
- Câu 29: Đặt điện áp u = U√2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 75 V.
- Khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 75√6 V thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa điện trở và cuộn cảm là u RL = 25√6.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là.
- Câu 30: Một vật dao động điều hòa với với tần số 0,5 Hz.
- Phương trình dao động của vật là.
- Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp..
- Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng U R ở hai đầu R và tổng trở Z của đoạn mạch theo ω..
- Khi thay đổi ω điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại U Lma x .
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được.
- 5 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất tiêu thụ của mạch lúc này P 0 = 100 W..
- Phần tử dây tại M dao động với tốc độ cực đại là.
- Câu 4: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây sai?.
- Câu 5: Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = U 0 coss(ωt + φ) V.
- Pha của điện áp này tại thời điểm t là.
- Câu 6: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?.
- Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức..
- Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức..
- đồ thị dao động âm.
- Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cossωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C.
- Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai bản tụ điện có dung kháng là Z C = 50 Ω.
- Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là.
- Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos5πt (x tính bằng cm, t tính bằng s).
- Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng 0,25 A và biến thiên cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
- Nếu đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì cường độ dòng điện trong mạch vẫn có giá trị hiệu dụng là 0,25 A nhưng biến thiên trễ pha 𝜋.
- 3 so với điện áp hai đầu mạch.
- Nếu đặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là.
- Câu 31: Một mạch dao động lí tưởng, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
- Câu 37: Đặt điện áp u = 100√2cos(ωt + φ) V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C.
- Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở thuần có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?.
- Câu 38: Đặt điện áp u = 90√10cosωt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có dung kháng Z C = 50 Ω và cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L thay đổi được.
- 3 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và cùng bằng 270 V.
- Thay đổi Z L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại U Lmax .
- Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T.
- giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp.
- giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp..
- tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp.
- tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp..
- Câu 4: Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?.
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức..
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì..
- Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức..
- phương dao động của phần tử môi trường và phương ngang..
- phương dao động của phần tử môi trường và phương truyền sóng..
- Câu 11: Đặt điện áp u = U 0 coss(ωt + 𝜋.
- Câu 12: Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 100 √2 cos(100πt - 𝜋.
- Pha ban đầu của điện áp này là A.
- Câu 13: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên.
- Câu 16: Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào sau đây sai?.
- Biên độ dao động của chất điểm không đổi trong quá trình dao động..
- Điện áp giữa hai bản tụ điện được mô tả như hình bên.
- Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f và điện áp hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Thay đổi C để điện áp hiệu dụng hai đầu R đạt giá trị cực đại là U Rm thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là U 1C , với U 1C = 0,5U Rm .
- Nếu điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại là U Cm thì điện áp hiệu dụng hai đầu R là U 2R .
- Phương trình dao động của hai con lắc lần lượt là x 1 = 3cos(10√3t - 𝜋 6 ) cm và x 2 = 4cos(10√3t + 𝜋 3 ) cm.
- Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ trong quá trình dao động có độ lớn cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có.
- Cho L thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN và MN thay đổi theo đồ thị như hình vẽ.
- Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi, tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Khi ω = ω 3 hoặc ω = ω 3 + 40π rad/s thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đều bằng 1,4U.
- Để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì ω phải có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?.
- Mã 204 Câu 1: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây đúng?.
- Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian..
- Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian..
- Câu 2: Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos100πt V.
- Giá trị cực đại của điện áp này là.
- Câu 4: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?.
- Chu kì của dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo..
- Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc..
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động..
- Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động..
- Điện áp đặt vào hai đầu R có biểu thức là.
- Câu 11: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?.
- Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có cảm kháng là Z L  50.
- Điện áp hai đầu đoạn mạch được mô tả như hình bên.
- Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có chiều dài quỹ đạo 8 cm, mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
- Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = 6cos(ωt - 5π.
- Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 500 g và lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
- Câu 34: Điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch và cường độ dòng điện i trong mạch có đồ thị như hình vẽ.
- (i 2 , u 2 ) lần lượt là cường độ dòng điện và điện áp ở thời điểm t 1 và t 2 .
- Câu 37: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 10cos5πt cm và x 2 = A 2 cos(5πt + π.
- Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ bằng.
- Câu 38: Đặt điện áp u = U√2cos(ωt + φ) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Thay đổi C = C 1 để điện áp hiệu dụng hai giữa bản tụ điện đạt giá trị cực đại U 1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch lệch pha nhau một góc φ 1 .
- Thay đổi C = C 2 để điện áp hiệu dụng hai giữa bản tụ điện là U 2 = U thì điện áp hai.
- Câu 39: Đặt điện áp u = U√2 cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào ω của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm và điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện như hình vẽ.
- Điện áp U có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?