« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và phát triển hệ mật mã khóa công khai ứng dụng trong bảo mật dữ liệu và xác thực các giao dịch điện tử


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu và phát triển hệ mật mã khóa công khai ứng dụng trong bảo mật dữ liệu và xác thực.
- Trường Đại học Công nghệ.
- Luận văn ThS.
- Chuyên ngành: Công nghệ thông tin.
- Abstract: Giới thiệu chung và cơ sở toán học của lý thuyết mật mã: trình bày các vấn đề chung nhất của mật mã, đưa ra các khái niệm cơ bản.
- trình bày các kiến thức toán học làm nền cho các nội dung chính trong luận văn như số học các số nguyên, thuật toán Euclid, thuật toán Euclid mở rộng, lý thuyết đồng dư, thặng dư thu gọn, phần tử nguyên thủy, phương trình đồng dư tuyến tình và đồng dư bậc hai.
- trình bày về độ phức tạp thuật toán, hàm một phía và cửa sập một phía..
- Phương pháp kiểm tra và sinh số nguyên tố: trình bày các định nghĩa, định lý về số nguyên tố;.
- giới thiệu một số phương pháp với các thuật toán kiểm tra và sinh số nguyên tố nói chung và số nguyên tố lớn nói riêng, đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp số nguyên tố lớn giúp thực thi, ứng dụng các hệ mã hóa khóa công khai.
- các phương pháp được trình bày trong luận văn là phương pháp cổ điển, phương pháp xác suất và phương pháp xác định.
- trình bày một phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Đề xuất cấu trúc dữ liệu và thuật toán xử lý số nguyên lớn: trình bày cụ thể cấu trúc dữ liệu và đề xuất các thuật toán để có thể xây dựng hoàn chỉnh thư viện xử lý số nguyên lớn.
- Một số hệ mã hóa khóa công khai và cải tiến hệ mã hóa Rabin: trình bày lịch sử ra đời, một số bài toán nền tảng xây dựng hệ mã hóa khóa công khai..
- Trong chương này cũng trình bày một số hệ mã hóa khóa công khai RSA, ElGamal, Rabin.
- Hơn nữa chương này đưa ra hướng cải tiến nhằm nâng cao độ an toàn của hệ mã hóa khóa công khai Rabin và hướng khắc phục một số nhược điểm trong quá trình giải mã.
- Đưa ra một số công thức tính nghịch đảo để quy trình giải mã của hệ mã hóa Rabin và Rabin cải tiến được dễ dàng..
- Keywords: Mật mã.
- An toàn dữ liệu.
- Công nghệ thông tin Content:.
- thành phương tiện điều hành các hệ thống thì nhu cầu bảo mật an toàn thông tin được đặt lên hàng đầu.
- và thậm chí trong cả một số hoạt động thường ngày của người dân (thư điện tử, thanh toán, tín dụng,.
- Do ý nghĩa quan trọng mang tính sống còn mà lĩnh vực bảo mật an toàn thông tin thu hút được sự quan tâm của đông đảo các chuyên gia trên khắp thế giới.
- Các hội nghị khoa học thường niên của Hiệp hội Quốc tế về Nghiên cứu Công nghệ Mã (IACR) được tổ chức liên tục từ những năm 80 đến nay tại Châu Âu (EUROCRYPT), Hoa Kỳ (CRYPTO) và mới đây là Châu Á (ASIACRYPT) ngày càng thu hút được sự quan tâm của các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ.
- Trong đó nổi bật là các công trình về xây dựng các hệ mã hóa khóa công khai gắn liền là các công trình về xử lý số nguyên lớn, số nguyên tố của các tác giả: Diffie và Hellman, Rivest, Sharmir và Adleman, Rabin, Elgamal, Pollard, Lenstra.
- và cho đến nay các nghiên cứu mới về tính an toàn của các hệ mã hóa khóa công khai cũng như cách thức xử lý số nguyên lớn, phương pháp tìm số nguyên tố lớn hiệu quả, chính xác liên tục được công bố trên các tạp chí chuyên ngành về mật mã nói riêng, toán học và tin học nói chung.
- Ở Việt Nam, gần đây cũng đã xuất hiện một số nghiên cứu về bảo mật an toàn thông tin như: đề tài “Mã hoá và bảo mật thông tin điện tử.
- Viện Toán học thực hiện trong năm nhóm nghiên cứu ở Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, nhóm nghiên cứu ở Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hồ Chí Minh, từ đó xuất bản được nhiều ấn bản chuyên ngành, giáo trình và các bài báo công bố ở các hội nghị khoa học trong và ngoài nước..
- Luận văn này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu bảo mật an toàn thông tin.
- Luận văn tập trung đi sâu vào nghiên cứu và phát triển hệ mã hóa khóa công khai và các vấn đề liên quan nhằm mục đích ứng dụng vào trong bảo mật và xác thực..
- Nội dung chính của Luận văn:.
- (i) Trình bày thuật toán kiểm tra và sinh số nguyên tố lớn.
- Nhằm tìm ra các số nguyên tố lớn làm khóa cho các hệ mã hóa khóa công khai..
- (ii) Đề xuất cấu trúc dữ liệu và thuật toán xử lý số nguyên lớn từ đó có thể xây dựng thư viện lập trình giúp ứng dụng các hệ mã hóa khóa công khai.
- Thực tế xây dựng cho thấy khả năng xử lý của thư viện lên tới hàng nghìn chữ số và tốc độ thực hiện các phép toán nhanh như trong ngôn ngữ lập trình, thư viện đã có (nội dung này học viên đã báo cáo, được phản biện và đăng.
- trong Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ XII “Một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin và truyền thông”, Đồng Nai, 8/2009, NXB KHKT 2010)..
- (iii) Đặc biệt luận văn đưa ra hướng cải tiến hệ mã hóa khóa công khai Rabin nhằm nâng cao độ an toàn và đưa ra hướng khắc phục một số nhược điểm trong quá trình giải mã của hệ mã hóa này.
- Ngoài ra đưa ra một số công thức tính nghịch đảo để quy trình giải mã của hệ mã hóa Rabin và Rabin cải tiến được dễ dàng..
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 4 chương:.
- Chương 1 “Giới thiệu chung và cơ sở toán học của lý thuyết mật mã” nhằm trình bày các vấn đề chung nhất của mật mã, đưa ra các khái niệm cơ bản.
- Phần cơ sở toán học trình bày các kiến thức toán học làm nền cho các nội dung chính trong luận văn như: số học các số nguyên, thuật toán Euclid, thuật toán Euclid mở rộng, lý thuyết đồng dư, thặng dư thu gọn, phần tử nguyên thủy, phương trình đồng dư tuyến tình và đồng dư bậc hai..
- Ngoài ra trình bày về độ phức tạp thuật toán, hàm một phía và cửa sập một phía..
- Chương 2 “Phương pháp kiểm tra và sinh số nguyên tố” trình bày các định nghĩa, định lý về số nguyên tố.
- Giới thiệu một số phương pháp với các thuật toán kiểm tra và sinh số nguyên tố nói chung và số nguyên tố lớn nói riêng, đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp số nguyên tố lớn giúp thực thi, ứng dụng các hệ mã hóa khóa công khai.
- Các phương pháp được trình bày trong luận văn là: phương pháp cổ điển, phương pháp xác suất và phương pháp xác định.
- Trong chương này cũng trình bày một phương pháp phân tích một số ra thừa số nguyên tố..
- Chương 3 “Đề xuất cấu trúc dữ liệu và thuật toán xử lý số nguyên lớn” trình bày cụ thể cấu trúc dữ liệu và đề xuất các thuật toán để có thể xây dựng hoàn chỉnh thư viện xử lý số nguyên lớn.
- Thực tế xây dựng thì khả năng xử lý của thư viện này lên tới hàng nghìn chữ số và tốc độ thực hiện các phép toán như trong các ngôn lập trình, tương đương với thư viện đã có (có bổ sung so với nội dung đăng trong Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ XII “Một số vấn đề chọn lọc của công nghệ thông tin và truyền thông”, Đồng Nai, 8/2009, NXB KHKT 2010)..
- Chương 4 “Một số hệ mã hóa khóa công khai và cải tiến hệ mã hóa Rabin” trình bày lịch sử ra đời, một số bài toán nền tảng xây dựng hệ mã hóa khóa công khai.
- Hơn nữa chương này đưa ra hướng cải tiến nhằm nâng cao độ an toàn của hệ mã hóa khóa.
- công khai Rabin và hướng khắc phục một số nhược điểm trong quá trình giải mã.
- Phạm Văn Ất, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Hiếu Cường, Đỗ Văn Tuấn, Cao Thị Luyên, Trần Đăng Hiên (2010), “Đề xuất thuật toán xử lý số nguyên lớn và ứng dụng trong các hệ mật mã khóa công khai”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ XII Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đồng Nai - 8/2009, tr.
- “Một số nhận xét về phương pháp giấu tin của Chen - Pan - Tseng”, Ký yếu hội thảo quốc gia lần thứ X Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông, Vĩnh Phúc - 9/2007, tr.
- Phan Đình Diệu (2006), Lý thuyết mật mã và An toàn thông tin, NXB ĐHQG HN..
- Nguyễn Xuân Dũng (2007), Bảo mật thông tin mô hình &.
- Nguyễn Xuân Huy (2007), Sáng tạo trong thuật toán và lập trình, tập 1, NXB Giáo dục..
- Bùi Doãn Khanh, Nguyễn Đình Thúc (2004), Giáo trình Mã hóa Thông tin, NXB Lao động Xã hội..
- Bùi Doãn Khanh, Nguyễn Đình Thúc, Trần Đan Thư (2007), Cơ sở lí thuyết số trong an toàn - bảo mật thông tin, NXB Giáo dục..
- Hà Huy Khoái, Phạm Huy Điển (2003), Số học thuật toán: Cở sở lý thuyết và tính toán thực hành, NXB ĐHQG HN..
- Hà Huy Khoái, Phạm Huy Điển (2004), Mã hoã thông tin: Cơ sở toán học và ứng dụng, NXB ĐHQG HN..
- Trịnh Nhật Tiến (2008), Giáo trình: An toàn dữ liệu, ĐH Công nghê, ĐHQG HN..
- Nguyễn Ngọc Trung (2008), Các thuật toán tối ưu trong bảo mật thông tin, Luận văn thạc sĩ, Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Thái Nguyên..
- Vũ Thanh Vân (2005), Một số vấn đề xác thực và ứng dụng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.