« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng môn Toán học B1: Chương 1 - Nguyễn Anh Thi


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung Chương 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH.
- Ma trận 2.
- Ma trận khả nghịch 5.
- Phương trình ma trận.
- MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH.
- 1 Chương 1: MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1.
- Ma trận.
- Ma trận vuông..
- Các phép toán ma trận..
- Một ma trận loại m × n trên R là một bảng chữ nhật gồm m dòng, n cột với mn hệ số trong R có dạng.
- a ij là hệ số ở dòng i, cột j của ma trận A (hệ số này còn được ký hiệu là A ij.
- Ký hiệu M m×n ( R ) là tập hợp tất cả những ma trận loại m × n trên R.
- Ma trận có các hệ số bằng 0, được gọi là ma trận không, ký hiệu 0 m×n (hay 0)..
- Ma trận vuông.
- Ma trận vuông cấp n là một ma trận loại n × n, (số dòng bằng số cột).
- Ký hiệu M n ( R ) là tập hợp các ma trận vuông cấp n .
- Một ma trận chéo cấp n là một ma trận vuông cấp n mà tất cả các hệ số nằm ngoài đường chéo chính đều bằng 0.
- Nếu A là một ma trận chéo cấp n, ta ký hiệu A = diag(a 11 , a 22.
- Ma trận đơn vị cấp n, ký hiệu I n hay I, là ma trận chéo cấp n mà tất cả các hệ số nằm trên đường chéo chính đều bằng 1..
- Ma trận tam giác trên (tương ứng ma trận tam giác dưới ) là một ma trận vuông mà tất cả các hệ số nằm phía dưới (tương ứng phía trên) đường chéo chính đều bằng 0.
- A = (a ij ) n×n là ma trận tam giác trên khi và chỉ khi a ij = 0, ∀1 ≤ j <.
- B = (b ij ) n×n là ma trận tam giác dưới khi và chỉ khi.
- Các phép toán ma trận.
- Cho hai ma trận cùng loại A = (a ij ) m×n và B = (b ij ) m×n .
- Cho A = (a ij ) là một ma trận loại m × n .
- Ta gọi ma trận chuyển vị của A, ký hiệu A >.
- A thì ta nói A là ma trận đối xứng .
- −A thì nói A là ma trận phản xứng..
- là ma trận đối xứng..
- là ma trận phản xứng..
- Cho ma trận A = (a ij ) và số thực α ∈ R .
- Ta định nghĩa αA là ma trận có từ A bằng cách nhân tất cả các hệ số của A với α, nghĩa là.
- Ma trận (−1)A được ký hiệu là −A, được gọi là ma trận đối của A.
- Khi đó tổng của A và B, ký hiệu A + B, là ma trận được xác định bởi:.
- Cho hai ma trận A = (a ij ) loại m × n và B = (b ij ) loại n × p.
- Ta định nghĩa tích của hai ma trận A và B, ký hiệu là AB, là ma trận định bởi:.
- Phép nhân ma trận có tính chất kết hợp, nghĩa là (AB)C = A(BC)..
- Phép nhân ma trận có tính chất phân phối đối với phép cộng , nghĩa là.
- Phép nhân ma trận không có tính giao hoán, nghĩa là thông thường ta có AB 6= BA..
- Ta gọi lũy thừa bậc k của A là một ma trận thuộc M n ( R.
- và ta gọi f(A) là đa thức theo ma trận A..
- Ma trận bậc thang..
- Hạng của ma trận..
- Với ϕ là một phép biến đổi sơ cấp, ký hiệu ϕ(A) là ma trận có.
- Ma trận bậc thang.
- Ta nói A là ma trận bậc thang nếu A thỏa hai tính chất sau:.
- Như vậy ma trận bậc thang sẽ có dạng.
- Ma trận A được gọi là ma trận bậc thang rút gọn nếu các tính chất sau được thoả.
- C là ma trận bậc thang rút gọn, D không là ma trận bậc thang rút gọn..
- Nếu A tương đương dòng với một ma trận bậc thang B, thì ta nói B là một dạng bậc thang của ma trận A..
- Một ma trận A thì có nhiều dạng bậc thang, tuy nhiên các dạng bậc thang của A đều có chung số dòng khác 0..
- Hạng của ma trận.
- Nếu A tương đương dòng với một ma trận bậc thang rút gọn B thì B được gọi là dạng bậc thang rút gọn của A.
- Dạng bậc thang rút gọn của một ma trận A là duy nhất và được ký hiệu R A.
- Thuật toán Gauss - Tìm dạng bậc thang của ma trận A ∈ M m×n ( R.
- Tìm một dạng bậc thang R của ma trận.
- Tìm hạng của các ma trận sau A.
- Tìm ma trận dạng bậc thang rút gọn của ma trận A ∈ M m×n ( R.
- Tìm ma trận dạng bậc thang rút gọn của ma trận.
- được gọi là ma trận hệ số của hệ.
- Ma trận B.
- Ma trận X.
- được gọi là ma trận bổ sung (hay ma trận mở rộng ) của hệ.
- Nếu hai hệ phương trình tuyến tính có ma trận mở rộng tương đương dòng với nhau thì hai hệ phương trình đó tương đương nhau..
- (2) Ma trận hóa hệ phương trình tuyến tính, ta có.
- Ma trận hóa hệ phương trình tuyến tính, ta có.
- Lập ma trận mở rộng ˜ A = (A|B)..
- Đưa ma trận ˜ A về dạng bậc thang R..
- Ma trận R có 1 dòng là.
- Ma trận R có dạng.
- Ma trận mở rộng ˜ A = (A|B).
- Dạng bậc thang R của ma trận mở rộng A ˜ là.
- Ta có ma trận mở rộng.
- Dạng bậc thang R của ma trận mở rộng:.
- Ma trận mở rộng.
- Đưa ma trận ˜ A về dạng bậc thang rút gọn R A.
- Trường hợp 1.Ma trận R A có một dòng.
- Trường hợp 2.Ma trận R A có dạng.
- Nếu ˜ A = (A|B) là ma trận mở rộng của hệ gồm n ẩn dạng AX = B thì r(˜ A.
- Dạng bậc thang R của ma trận mở rộng.
- Dạng bậc thang của ma trận mở rộng.
- Ma trận khả nghịch.
- Nhận diện và tìm ma trận khả nghịch..
- Ta nói A khả nghịch nếu tồn tại ma trận B sao cho AB = BA = I n .
- Nếu B thỏa điều kiện trên được gọi là ma trận nghịch đảo của A..
- Ma trận nghịch đảo của một ma trận khả nghịch là duy nhất..
- Ta ký hiệu ma trận nghịch đảo của A là A −1.
- Giả sử A khả nghịch và có ma trận nghịch đảo là A −1 .
- Nhận diện và tìm ma trận khả nghịch.
- ϕ k biến ma trận A thành ma trận đơn vị I n .
- Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo.
- Trường hợp 2: Mọi ma trận A i trong dãy biến đổi trên đều không có dòng hay cột bằng 0.
- Khi đó ma trận cuối cùng trong dãy trên có dạng (I n |B).
- Nếu bài toán chỉ yêu cầu kiểm tra ma trận A có khả nghịch.
- Vậy ma trận khả nghịch là A −1.
- Cho các ma trận A, A 0 ∈ M n ( R ) khả nghịch và B ∈ M n×p ( R.
- Cho hai ma trận.
- Tìm ma trận X thỏa AXA = AB..
- Tìm ma trận X thỏa A 2 XA 2 = ABA 2.
- Cho các ma trận A ∈ M n ( R ) khả nghịch và B ∈ M n×p ( R

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt