« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu cơ sở hạ tầng khóa công khai


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu cơ sở hạ tầng khóa công khai.
- Abstract: Trình bày khái niệm về mật mã đối xứng và không đối xứng, ưu điểm và nhược điểm của hai hệ mật mã này cùng các dịch vụ của mật mã khóa công khai..
- Khái niệm cơ sở hạ tầng và các dịch vụ PKI bao gồm dịch vụ lõi và các dịch vụ được hỗ trợ bởi PKI.
- Xem xét toàn bộ quá trình quản lý vòng đời khóa/chứng chỉ bao gồm sáng tạo, công bố, cập nhật, kết thúc, lịch sử khóa, sao lưu khóa và phục hồi khóa..
- Nghiên cứu về các luật chữ ký điện tử như luật E-sign, luật chữ ký điện tử của EU, của Việt Nam và một số vấn đề luật pháp có liên quan.
- Keywords: Bảo mật dữ liệu, Công nghệ thông tin, Cơ sở hạ tầng, Khóa công khai, Mật mã.
- Hạ tầng truyền thông IT ngày càng được mở rộng, người sử dụng dựa trên nền tảng này để truyền thông, giao dịch với đồng nghiệp, đối tác kinh doanh.
- Cấu trúc hạ tầng mã khoá công cộng (PKI – Public Key Infrastructure – hay còn gọi là hạ tầng khoá công cộng hoặc hạ tầng mã khoá công khai) cùng các tiêu chuẩn và.
- PKI bản chất là một hệ thống công nghệ vừa mang tính tiêu chuẩn, vừa mang tính ứng dụng được sử dụng để khởi tạo, lưu trữ và quản lý các chứng chỉ điện tử (digital certificates) cũng như các khoá công khai và bí mật.
- Sáng kiến PKI ra đời năm 1995, khi mà các tổ chức công nghiệp và các chính phủ xây dựng các tiêu chuẩn chung dựa trên phương pháp mã hoá để hỗ trợ một hạ tầng bảo mật trên mạng Internet.
- Nội dung của luận văn này tập trung vào nghiên cứu về cơ sở hạ tầng khoá công khai:.
- Chương 1: Mã khoá công cộng.
- Khái niệm về mật mã đối xứng và không đối xứng, ưu điểm và nhược điểm của hai hệ mật này cùng các dịch vụ của mật mã khoá công khai.
- Chương 2: Các khái niệm cơ sở hạ tầng và các dịch vụ PKI.
- Trong chương này đưa ra và thảo luận cơ sở hạ tầng cho mục đích an toàn dựa trên việc xem xét cơ sở hạ tầng rộng khắp.
- Các dịch vụ của PKI bao gồm dịch vũ lõi và các dịch vụ được hỗ trợ bởi PKI.
- Chương 3: Vấn đề cấp phát quản lý, thu hồi chứng chỉ.
- Chương này xem xét toàn bộ quá trình quản lý vòng đời khoá/chứng chỉ bao gồm sự tạo, sự công bố, cập nhật, sự kết thúc, lịch sử khoá, sao lưu khoá và phục hồi khoá.
- Đồng thời cũng thảo luận các kỹ thuật chung về thu hồi chứng chỉ.
- Chương 4: Nghiên cứu về các luật chữ ký điện tử.
- “cất cánh”? Chương này cung cấp một ý kiến về việc tại sao sự chấp nhận PKI chậm hơn nhiều người đã mong đợi và thảo luận.
- Chương 6: Xây dựng hệ thống cung cấp chứng chỉ số.
- Dựa trên mô hình quản lý và hoạt động của công ty Vinaphone, xây dựng hệ thống cung cấp chứng chỉ số VnpCert ứng dụng trong công ty.
- Nguyễn Minh Dân (2004), Một số vấn đề khi triển khai chứng thực điện tử tại Việt Nam, Hà Nội..
- Trịnh Nhật Tiến (2004), Bài giảng: “một số vấn đề về an toàn dữ liệu”..
- Một số RFC.
- Một số Website