« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG RA HOA RẢI VỤ TRÊN CÂY XOÀI CÁT HÒA LỘC (MANGIFERA INDICA L.) TẠI XÃ HÒA HƯNG, HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG, NĂM 2012


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG RA HOA RẢI VỤ.
- TRÊN CÂY XOÀI CÁT HÒA LỘC (MANGIFERA INDICA L.).
- Xoài cát Hòa Lộc,.
- Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả năng xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2013.
- Các thời vụ xử lý ra hoa trong năm là vụ thuận (12-1), vụ muộn (3-4), vụ sớm (6-7) và vụ nghịch (9-10).
- Cây xoài được xử lý ra hoa theo quy trình của Trần Văn Hâu et al.
- Kết quả cho thấy xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc có ảnh hưởng đến tỉ lệ ra hoa, tổng số hoa/phát hoa, tỉ lệ hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái, trọng lượng trái, năng suất trái/cây và sâu bệnh gây hại.
- Vụ nghịch có tỉ lệ ra hoa, đậu trái cao nên đạt năng suất cao mặc dù có tỉ lệ rụng trái cao.
- Bệnh thán thự gây hại phát hoa và trái nhiều nhất trong vụ muộn và vụ nghịch trong khi bị trĩ gây hại phát hoa giai đoạn đậu trái chủ yếu ở vụ mùa và vụ sớm..
- Nhiệt độ <20 o C là yếu tố quyết định cho sự ra hoa.
- Những năm có nhiệt độ lạnh thấp và kéo dài cây xoài sẽ ra hoa nhiều và nhà vườn sẽ trúng mùa.
- Ngược lại, những năm không có điều kiện nhiệt độ lạnh, cây xoài ra hoa ít, nhà vườn sẽ thất mùa.
- Do đó, nếu không có biện pháp điều khiển cho xoài ra hoa năng suất và thời vụ xoài phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và sẽ xuất hiện điệp khúc “được mùa mất giá”.
- Điều khiển xoài ra hoa rải vụ là biện pháp để kéo dài thời gian thu hoạch, chủ động được sản lượng hàng hóa và ổn định năng suất.
- Từ kết quả nghiên cứu kỹ thuật xử lý cho xoài ra hoa mùa nghịch (Trần Văn Hâu, 2005), Trần Văn Hâu et al.
- (2011) đã nghiên cứu xây dựng quy trình rải vụ xoài cát Hòa Lộc tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
- Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá khả năng xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc bằng quy trình của Trần Văn Hâu et al.
- (2011) tại xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang..
- Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2013 trên cây xoài cát Hòa Lộc 15 năm tuổi tại vườn của các hộ dân ở ấp Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
- Xử lý ra hoa theo quy trình của Trần Văn Hâu et al.
- Ngoài ra, trước khi xử lý ra hoa, cây xoài được tỉa cành, kích thích ra đọt đồng đều, tập trung bằng cách bón phân theo công thức N:P:K với tỉ lệ 4-3-2 với liều lượng từ 0,5-1,0 kg/cây.
- Tuy nhiên, do vụ thuận giá xoài khá rẻ nhưng chi phí phòng trừ sâu bệnh rất cao nên rất ít nhà vườn ở xã Hòa Hưng xử lý cho xoài ra hoa.
- vào thời vụ này mà thường kích thích trổ hoa vào vụ thuận trên những cây đã ra hoa vụ muộn hay vụ nghịch.
- Với quy trình này, nhà vườn không xử lý PBZ tạo mầm hoa mà chỉ phun thiourê kích thích cho cây ra hoa tập trung khi có điều kiện nhiệt độ thấp.
- Chọn ngẫu nhiên 10 cây trong mô hình 30 cây, mỗi cây đánh dấu ngẫu nhiên 10 phát hoa để theo dõi quá trình ra hoa, sự đậu trái và phát triển trái, tỉ lệ gây hại của sâu bệnh.
- Tỉ lệ ra hoa ghi nhận bằng cách đếm số chồi ra hoa/tổng số chồi trong khung có kích thước 50 x 50 cm, mỗi cây đếm 10 khung xung quanh tán cây.
- Sự gây hại của sâu bệnh được ghi nhận bằng cách đếm số phát hoa bị sâu bệnh tấn công trong khung có kích thước 50 x 50 cm, mỗi cây đếm 10 khung xung quanh tán cây.
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình trong tháng 1/2012 là 22,7 o C và ẩm độ tương đối trung bình là 87,19%, đây là điều kiện thích hợp cho cây xoài ra hoa tự nhiên.
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình trong tháng 6/2013 là 25,6 o C, tháng 9/2013 là 24,3 o C, tháng 12/2013 là 24,2 o C tạo điều kiện thích hợp cho xoài ra hoa vụ muộn (ra hoa vào tháng 4-6), vụ nghịch (ra hoa vào tháng 7-9) và vụ sớm (ra hoa vào tháng 10-12).
- Hoàng Hữu Cư và Mai Văn Trị (2003) cũng cho biết tỉ lệ bệnh thán thư và chỉ số bệnh có quan hệ mật thiết với lượng mưa và ẩm độ.
- 3.1 Sự ra hoa 3.1.1 Tỉ lệ ra hoa.
- Tỉ lệ ra hoa khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các vụ (Hình 2).
- Vụ nghịch có tỉ lệ ra hoa cao (68,16%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với các vụ khác.
- Kết quả này cho thấy áp dụng quy trình kích thích ra hoa bằng cách xử lý PBZ tạo mầm hoa, 2,5-3 tháng sau tiến hành kích thích trổ hoa đạt tỉ lệ ra hoa cao trong mùa nghịch cũng như cả năm (Trần Văn Hâu, 2013).
- Theo quy trình canh tác của nhà vườn, để kích thích cho xoài ra hoa vụ nghịch.
- nhà vườn thường cắt tỉa cành, bón phân để kích thích cho cây ra đọt mới, tạo điều kiện cho cây xoài có khả năng ra hoa và nuôi trái, trong khi ở vụ mùa nhà vườn chỉ kích thích cho cây trổ hoa bằng thiourê khi có điều kiện nhiệt độ thấp vào tháng 12-1 mà không kích thích cho cây ra đọt mới.
- (2000) khuyến cao rằng, kích thích ra hoa chỉ có hiệu quả khi cây khỏe, có đầy đủ các chất carbohydrate biến đổi trong cây..
- Hình 2: Tỉ lệ ra hoa.
- của xoài cát Hòa Lộc ở những thời vụ khác nhau trong năm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- 3.1.2 Đặc tính phát hoa.
- Chiều dài phát hoa giữa các mùa vụ khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng tổng số hoa/phát hoa và tỉ lệ hoa lưỡng tính khác biệt có ý nghĩa.
- thống kê (Bảng 1).
- Chiều dài phát hoa trung bình ở các mùa vụ là 50,14 cm.
- Tổng số hoa trên phát hoa ở vụ sớm va vụ nghịch nhiều hơn trong vụ thuận nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với vụ muộn..
- Tỉ lệ hoa lưỡng tính ở vụ thuận thấp hơn các vụ.
- Khảo sát đặc điểm ra hoa của xoài cát Hòa Lộc, Trần Văn Hâu (2013) nhận thấy phát hoa dài 55,9 cm có 1.124 phát hoa nhưng tỉ lệ hoa lưỡng tính chỉ có 37%.
- Theo Vũ Công Hậu (1996) thì tỉ lệ hoa lưỡng tính thường thấp từ vài phần trăm đến.
- Giống và điều kiện thời tiết cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ hoa lưỡng tính (Trần Thế Tục et al., 1998).
- Như vậy, yếu tố mùa vụ có ảnh hưởng lên tổng số hoa trên phát hoa và tỉ lệ hoa lưỡng tính..
- Bảng 1: Chiều dài phát hoa, tổng số hoa trên phát hoa, tỉ lệ hoa lưỡng tính trên xoài cát Hòa Lộc ở nững thời vụ khác nhau tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- phát hoa (cm) Tổng số hoa/.
- phát hoa (hoa) Tỉ lệ hoa lưỡng tính.
- Vụ nghịch a 58,80 a.
- Tỉ lệ đậu trái (tính từ khi hoa lưỡng tính chuyển sang màu xanh hay giai đoạn dứt đậu trái) của các mùa vụ có khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
- Vụ nghịch có tỉ lệ đậu trái cao nhất.
- (2003) cho biết nhiệt độ trên 25 o C thì tỉ lệ bao phấn mở đạt từ 90-100% nhưng nhiệt độ từ 20- 25 o C thì tỉ lệ bao phấn mở của hầu hết các giống khoảng 40% và khi nhiệt độ từ 15-20 o C thì tỉ lệ bao phấn mở từ 10-15%..
- Hình 3: Tỉ lệ.
- đậu trái xoài cát Hòa Lộc ở các thời vụ khác nhau trong năm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- Trần Văn Hâu (2013) cho rằng sự rụng trái diễn ra mạnh nhất vào giai đoạn 10 ngày SKĐT, giai đoạn từ 20-40 ngày SKĐT sự rụng trái non vẫn diễn ra nhưng giảm dần và từ 40 ngày SKĐT đến khi thu hoạch thì tỉ lệ trái còn lại trên phát hoa gần như ổn định.
- Tỉ lệ trái còn lại trên phát hoa cao nhất ở vụ thuận (81,04% ở giai đoạn 50 ngày SKĐT) và thấp nhất ở vụ nghịch (32,65%.
- Tỉ lệ trái còn lại.
- Vụ thuận Vụ muộn Vụ nghịch Vụ sớm.
- Hình 4: Số trái còn lại/phát hoa sau khi đậu trái của xoài cát Hòa Lộc ở những thời vụ khác nhau trong năm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- 3.2 Tỉ lệ thành phần trọng lượng trái Tỉ lệ vỏ trái, tỉ lệ hạt và tỉ lệ thịt trái giữa các mùa vụ khác biệt không ý nghĩa thống kê (Bảng 2)..
- Tỉ lệ vỏ trái chiếm 7,68%, tỉ lệ hạt chiếm 12,67%.
- và tỉ lệ thị trái chiếm 79,65% so với trọng lượng trái.
- Kết quả cho thấy dùng PBZ và Thiourê xử lý ra hoa không làm ảnh hưởng đến tỉ lệ vỏ trái, tỉ lệ hạt và tỉ lệ thịt trái giữa các mùa vụ trong năm..
- Bảng 2: Tỉ lệ vỏ trái, tỉ lệ hạt và tỉ lệ thịt trái xoài cát Hòa Lộc ở những thời vụ khác nhau tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang trong năm 2012-2013.
- Mùa vụ Tỉ lệ vỏ trái.
- Tỉ lệ hạt.
- Tỉ lệ thịt trái.
- Vụ thuận .
- Vụ nghịch .
- Như vậy nhờ có tỉ lệ ra hoa cao nên năng suất vụ nghịch cao hơn vụ thuận.
- Theo Tôn Thất Trình (1995), trái xoài cát Hòa Lộc có trọng lượng 350-500 g,.
- Trần Văn Hâu (2013) cũng cho rằng dùng PBZ và Thiourea xử lý ra hoa làm tăng tỉ lệ ra hoa dẫn đến tăng năng suất cây xoài..
- Bảng 3: Trọng lượng trung bình trái và năng suất (kg/cây) xoài cát Hòa Lộc ở những thời vụ khác nhau tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang trong năm 2012-2013 Mùa vụ Trọng lượng trung.
- Năng suất (kg/cây).
- Vụ nghịch 331,3 b 18,31 a.
- Nghiên cứu quy trình xử lý hoa xoài cát Hòa Lộc, Trần Văn Hâu (2013) cho rằng áp dụng quy trình xử lý ra hoa bằng PBZ kết hợp với kích thích trổ hoa bằng thiourê không làm ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu đánh giá phẩm chất trái như tỉ lệ thịt trái, TSS, TA, vitamin C.
- Bảng 4: Hàm lượng Vitamin C, TSS và chất khô thịt trái xoài cát Hòa Lộc ở những thời vụ khác nhau tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- Trung bình .
- 3.5 Sâu bệnh gây hại 3.5.1 Bệnh thán thư.
- Bệnh thán thư gây hại cao vào giai đoạn phát hoa được 2-3 cm cho đến khi phát hoa phát triển hoàn toàn và giai đoạn trái non nhiều nhất ở vụ muộn, tiếp theo là vụ nghịch (Hình 5&6).
- Tỉ lệ phát hoa bị bệnh thán thư.
- Hình 5: Tỉ lệ.
- phát hoa bị bệnh thán thư được khảo sát ở những thời vụ khác nhau tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- Tỉ lệ trái bị bệnh thán thư.
- Hình 6: Tỉ lệ.
- trái bị bệnh thán thư ở những thời vụ khác nhau trong năm tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- Hình 7: Tỉ lệ.
- phát hoa bị bù lạch gây hại ở những thời vụ khác nhau tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, năm 2012-2013.
- Lần 1: Khi hoa vừa xuất hiện, lần 2: Một vài hoa nở trên phát hoa và lần 3: Hoa nở rộ và có xuất hiện trái non (trái trứng cá).
- Xử lý ra hoa ở bốn thời vụ trong năm là vụ mùa, vụ muộn, vụ nghịch và vụ sớm có ảnh hưởng đến tỉ lệ ra hoa, tổng số hoa/phát hoa, tỉ lệ hoa lưỡng tính, tỉ lệ đậu trái, trọng lượng trái, năng suất trái/cây và sâu bệnh gây hại.
- Vụ thuận tỉ lệ ra hoa thấp do ít được quan tâm, chủ yếu là hình thức tăng vụ.
- Bệnh thán thự gây hại phát hoa và trái nhiều nhất trong vụ muộn và vụ nghịch trong khi bị trĩ gây hại phát hoa giai đoạn đậu trái trong mùa khô, chủ yếu ở vụ mùa và vụ sớm..
- Có thể áp dụng quy trình xử lý ra hoa của Trần Văn Hâu et al.
- (2011) bằng cách xử lý PBZ với liều lượng 1-2 g a.i./m đường kính tán, kích thích trổ hoa bằng thiourê ở nồng độ 0,3-0,5% sau 2,5- 3,0 tháng để xử lý ra hoa rải vụ xoài cát Hòa Lộc ở Cái Bè, Tiền Giang.
- Xác định một số yếu tố ảnh hưởng lên sự ra hoa xoài cát Hòa Lộc.
- Xử lý ra hoa xoài cát Hòa Lộc và cát Chu