« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho cây ớt (Capsicum ssp) trong nhà lưới trên cơ sở áp dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri.net Software tại trường Đại học Hồng Đức


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO CÂY ỚT (CAPSICUM SSP) TRONG NHÀ LƯỚI TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG.
- Bón phân hợp lý là sử dụng lượng phân bón thích hợp cho cây, đảm bảo năng suất cây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Để chăm sóc cây tốt và đạt hiệu quả cao, chúng ta cần hiểu về các loại dinh dưỡng cần thiết của từng loại cây, từ đó đưa ra chế độ bón phân hợp lý, cân đối với từng loại cây trồng.
- Qua nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho cây ớt trong nhà lưới trên cơ sở ứng dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri.
- net software tại trường Đại học Hồng Đức đã xác định được lượng bón phân thích hợp nhất cho ớt ngọt trồng trong nhà lưới sinh trưởng phát triển tốt nhất (chiều cao 175,0 cm), ít sâu bệnh hại và cho năng suất cao nhất (71,9 tấn/ha) là 469 N + 282 P 2 O 5 + 798 K 2 O + 447 CaO + 78MgO..
- Tại Việt Nam nói chung và tại Thanh Hóa nói riêng năng suất ớt đang còn thấp.
- Các nghiên cứu về cây ớt còn rất nhiều mới mẻ, đặc biệt là nghiên cứu trồng ớt trong nhà lưới sử dụng công nghệ cao.
- Trong khi trồng ớt trong nhà lưới hiện nay chủ yếu là áp dụng quy trình canh tác ngoài đồng ruộng, chưa thực sự có những khảo sát nghiên cứu đầy đủ về liều lượng bón phân qua các thời kỳ sinh trưởng của cây ớt trồng trong nhà lưới.
- Vì vậy chưa xác định được lượng các chất dinh dưỡng cây cần trong các giai đoạn sinh trưởng khác nhau dẫn đến năng suất ớt chuông hiện nay đang còn thấp.
- Xuất phát từ các vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho cây ớt (Capsicum ssp) trong nhà lưới trên cơ sở áp dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri.net software tại trường Đại học Hồng Đức, tạo cơ sở để bổ sung, hoàn thiện quy trình sản xuất ớt trong nhà lưới, góp phần đáp ứng yêu cầu của thực tế sản xuất..
- NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Nội dung nghiên cứu.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhau đến tình hình sinh trưởng, phát triển cây ớt;.
- 1 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ, trường Đại học Hồng Đức.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhau đến năng suất cây ớt;.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhau đến phẩm chất ớt;.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhau đến tình hình sâu bệnh hại ớt;.
- Vật liệu nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm trong nhà lưới nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo ba mục tiêu năng suất ớt: 50 tấn/ha.
- 75 tấn/ha và 100 tấn/ha..
- Công thức thí nghiệm:.
- CT1: Nền ( ĐC) không bón N, P, K, Ca, Mg.
- Bố trí thí nghiệm: mỗi công thức thí nghiệm/1 lần nhắc lại trồng 30 cây trên nền giá thể, kích thước giá thể (1 dãy): Dài 25m x rộng 40 cm x cao 30 cm.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao của ớt.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến động thái tăng trưởng chiều cao của ớt (cm).
- Thu hoạch.
- LSD Kết quả ở bảng 1 cho thấy:.
- Chiều cao cây cuối cùng đo được của ớt ngọt ở các công thức khác biệt rõ rệt, ở CT4 đạt chiều cao cây cuối cùng vượt trội hơn hẳn so với công thức đối chứng (tăng 21,1.
- So sánh giữa các mức bón phân cho ta thấy chiều cao cây cuối cùng tỷ lệ thuận với mục tiêu năng suất, khi bón phân tăng từ 50 tấn/ha đến 75 tấn/ha thì chiều cao cây tăng 3,7%.
- tăng từ 75 tấn/ha đến 100 tân/ha chiều cao cây cuối cùng tăng cm)..
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến số hoa của mỗi đợt (hoa/cây).
- Công thức Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Tổng số hoa.
- Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến số hoa của mỗi đợt trình bày trong bảng 2 cho thấy:.
- So với không bón phân thì số lượng hoa trung bình ở các công thức bón phân cao hơn 11,7 hoa/cây, tăng 16,4%.
- So sánh giữa các mức bón phân theo mục tiêu năng suất cho thấy chênh lệch về số hoa thể hiện rõ khi so sánh các mức bón 50 tấn/ha và 75 tấn/ha (tăng 6,41.
- 75 tấn/ha và 100 tấn/ha (tăng 4,82%)..
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến tình hình sâu, bệnh hại ớt.
- Bệnh thán thư.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến tình hình phát sinh bệnh thán thư hại ớt.
- Đợt thu hoạch Chỉ tiêu theo dõi CT1 CT2 CT3 CT4.
- Tổng số quả thu hoạch (quả Số quả bị bệnh thán thư (quả) 0 0 0 0 Tỷ lệ quả bị bệnh thán thư.
- Tổng số quả thu hoạch (quả Số quả bị bệnh thán thư (quả Tỷ lệ quả bị bệnh thán thư.
- Tổng số quả thu hoạch Số quả bị bệnh thán thư (quả Tỷ lệ quả bị bệnh thán thư.
- Kết quả theo dõi thí nghiệm trong bảng 3 cho thấy:.
- Đến thu hoạch đợt 2 bệnh đã xuất hiện với tỷ lệ bệnh là dao động cao nhất ở công thức đối chứng (CT1) và thấp nhất ở CT4.
- Điều này có thể giải thích do vào thời gian thu hoạch đợt 1 điều kiện về nhiệt độ, ẩm độ là tương đối phù hợp với sinh trưởng phát triển của cây ớt.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh thán thư của cả 4 đợt thu hoạch dao động từ làm giảm đáng kể năng suất thu hoạch ớt ngọt trong nhà lưới..
- Nhện đỏ.
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức mục tiêu năng suất khác nhau đến tình hình nhện đỏ hại ớt ngọt.
- Kết quả theo dõi thí nghiệm trong bảng 4 cho thấy: Trong mô hình bố trí thí nghiệm ớt trồng trên nền phân bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất bằng phần mềm quản lý dinh dưỡng Nutri.net đã xuất hiện nhện đỏ hại ớt.
- Mức độ nhện đỏ hại ớt ngọt tăng dần qua các đợt thu hoạch.
- Trong đó ở đợt 1 và đợt 2 chưa xuất hiện nhện đỏ hại ớt (điểm 0), nhưng đến đợt thu hoạch quả đợt 3, đợt 4 đã xuất hiện nhện đỏ hại ớt ở mức độ cao.
- Đợt thu hoạch quả lần 3 mức độ bị nhện đỏ hại ở điểm 1.
- Mức độ nhện đỏ hại ớt tăng cao hơn trong đợt thu hoạch quả lần 4 mức độ hại đạt điểm 3..
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến số quả trên cây.
- Công thức Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Tổng toàn vụ.
- Qua bảng 5 cho thấy, số quả/cây của giống ớt ngọt Chao Quan Jiao F1 trong vụ Đông Xuân trên nền bón phân theo các mức mục tiêu năng suất khác nhau bằng phần mềm quản lý dinh dưỡng nutri.net biến động trong 4 đợt thu hoạch là khác nhau.
- So với công thức đối chứng không bón phân, số quả/cây trung bình của các công thức bón phân theo các mức năng suất khác nhau tăng rõ rệt 15,9% (CT2), 48,3% (CT3) và tăng cao nhất ở CT4 là 84,9%.
- So sánh giữa các công thức bón phân thì chênh lệch về số quả/cây thể hiện rõ, khi tăng lượng bón phân theo năng suất 50 tấn/ha lên 75 tấn/ha thì số lượng quả/cây tăng 27,9%, bón phân theo năng suất 75 tấn/ha lên 100 tấn/ha tăng 24,7%.
- Sai khác của các công thức với nhau ở mức ý nghĩa 95%..
- Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhau đến chiều dài và đường kính quả ớt.
- Công thức Chiều dài quả Đường kính quả.
- LSD Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân theo các mục tiêu năng suất khác nhau đến chiều dài quả ớt trình bày trong bảng 6 cho thấy:.
- Chiều dài: So với không bón phân thì chiều dài trung bình quả ớt ở các công thức bón phân cao 15,5 cm tăng 34,78.
- So sánh giữa các mức bón theo năng suất khác nhau chênh lệch về chiều dài quả thể hiện rõ khi so sánh giữa mức bón theo mục tiêu năng suất 50 tấn/ha và 75 tấn/ha (tăng 8,3.
- mục tiêu năng suất 75 tấn/ha và 100 tấn/ha (tăng 5,7.
- Đường kính: So sánh công thức đối chứng không bón phân cho thấy đường kính quả trung bình của các công thức bón phân tăng 24,79%.
- So sánh giữa các mức bón cho thấy mức tăng đường kính quả tăng dần theo mục tiêu năng suất, so với mục tiêu năng suất 50 tấn/ha đường kính quả tăng dần 6,8% ở công thức mục tiêu 75 tấn/ha và 25% ở công thức mục tiêu 100 tấn/ha.
- Ảnh hưởng của lượng phân bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất đến độ dày thịt quả.
- Công thức Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 TB toàn vụ.
- Từ bảng 7 cho thấy: Độ dày thịt quả của các đợt thu hoạch có sự chênh lệch giữa các công thức.
- So sánh giữa công thức đối chứng không bón phân và các công thức bón phân cho thấy độ dày thịt quả trung bình tăng 21,48%.
- So sánh giữa các công thức bón phân có thể thấy độ dày thịt quả tăng theo mục tiêu năng suất, so với công thức mục tiêu 50 tấn/ha thì độ dày thịt quả tăng 5,9% ở công thức mục tiêu 75 tấn/ha.
- tăng 15,7% ở công thức mục tiêu năng suất 100 tân/ha.
- Ảnh hưởng của lượng phân bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất đến trọng lượng quả ớt.
- Ảnh hưởng của lượng phân bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất đến khối lượng quả ớt.
- Qua bảng 8 cho thấy, trọng lượng quả của giống ớt ngọt trong vụ Đông Xuân giao động từ 30,2 ( đợt 4, CT1.
- So sánh công thức đối chứng không bón phân thì trọng lượng trung bình của các công thức bón phân tăng 243%..
- So sánh các công thức bón phân cho thấy trọng lượng quả ớt tỷ lệ thuận với bón phân theo mục tiêu năng suất, so với mục tiêu năng suất 50 tấn/ha thì trọng lượng quả tăng lên 11,7% ở công thức theo mục tiêu 75 tấn/ha.
- tăng 17% ở công thức theo mục tiêu năng suất 100 tấn/ha.
- Ảnh hưởng của lượng phân bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất đến tỷ lệ chất khô của ớt.
- Từ bảng 9 cho thấy: Hàm lượng chất khô của giống ớt ngọt trồng trong nhà lưới vụ Đông Xuân theo các mục tiêu năng suất khác nhau.
- có sự khác biệt: So với công thức đối chứng không bón phân, hàm lượng chất khô trung bình của các công thức bón phân tăng 13,2%.
- So sánh giữa các công thức bón phân theo các mục tiêu năng suất khác nhau cho thấy tỷ lệ chất khô tăng từ mục tiêu năng suất 50 tấn/ha đến 75 tấn/ha và dừng lại ở mục tiêu năng suất 100 tấn/ha..
- Năng suất ớt ngọt trồng trong điều kiện thí nghiệm trong nhà lưới Bảng 10.
- Năng suất ớt ngọt trồng trong điều kiện thí nghiệm trong nhà lưới.
- Đợt thu hoạch.
- đợt Qua bảng 10 cho thấy năng suất của ớt ngọt trồng trong nhà lưới chênh lệch theo các mức năng suất rõ rệt.
- So sánh năng suất ở công thức đối chứng không bón phân thì năng suất trung bình công bón phân cao hơn 41.9 tấn/ha (tăng gấp 3,6 lần).
- So sánh giữa các công thức bón phân cho thấy CT4 cao hơn CT3 và CT2 lần lượt 10,7 tấn/ha và 30,8 tấn/ha.
- Sai khác của các công thức với nhau ở mức ý nghĩa 95%.
- So sánh năng suất giữa các công thức trên với phần mềm quản lý dinh dưỡng Nutri.net ­ Haifa Israel thì năng suất ở các công thức chưa đạt được như phần mềm đã đưa ra.
- Lượng bón thích hợp nhất cho ớt ngọt trồng trong nhà lưới sinh trưởng, phát triển tốt nhất là CT4: 469 N + 282 P 2 O 5 + 798 K 2 O + 447 CaO + 78MgO đạt độ cao 175.0 cm..
- Trong quá trình sản xuất sâu bệnh hại làm giảm đáng kể năng suất của mô hình 18.4.
- 24.2%, trong đó công thức có tỉ lệ bệnh thán thư thấp nhất 15,8% là CT4..
- Sử dụng lượng bón cho ớt ngọt theo mục tiêu năng suất 100 tấn/ha trồng trong nhà lưới cho năng suất cao nhất đạt 71.9 tấn/ha.
- Lượng bón N, P, K, Ca, Mg đạt hiệu quả cao cho sản xuất ớt ngọt trồng trong nhà lưới là: 469 N + 282 P 2 O 5 + 798 K 2 O + 447 CaO + 78MgO..
- [1] Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt