« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10: Phương trình đường thẳng


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10: Phương trình đường thẳng I.
- Lý thuyết phương trình đường thẳng.
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng.
- Định nghĩa: vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nếu ≠ và giá của song song hoặc trùng với.
- Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ thì k (k ≠ 0) cũng là một vectơ chỉ phương của.
- do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương..
- Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết môt điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó..
- Phương trình tham số của đường thẳng.
- Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M 0 (x 0 .
- u 2 ) làm vectơ chỉ phương là:.
- Khi hệ số u 1 ≠ 0 thì tỉ số k= được gọi là hệ số góc của đường thẳng..
- Từ đây, ta có phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M 0 (x 0 .
- Chú ý: Ta đã biết hệ số góc k = tanα với góc α là góc của đường thẳng ∆ hợp với chiều dương của trục Ox.
- Vectơ pháp tuyến của đường thẳng.
- Định nghĩa: Vectơ được gọi là vec tơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu ≠ và vuông góc với vectơ chỉ phương của.
- Nếu là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ thì k (k ≠ 0) cũng là một vectơ pháp tuyến của.
- do đó một đường thẳng có vô số vec tơ pháp tuyến..
- Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một và một vectơ pháp tuyến của nó..
- Phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Định nghĩa: Phương trình ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trinh tổng quát của đường thẳng..
- đi qua gốc tọa độ.
- b) thì ta có phương trình đường thẳng ∆ theo đoạn chắn.
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Xét hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 có phương trình tổng quát lần lượt là:.
- y 0 ) là nghiệm của hệ hai phương trình:.
- Ta có các trường hợp sau:.
- 6.Góc giữa hai đường thẳng.
- Hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 cắt nhau tạo thành 4 góc.
- Nếu ∆ 1 không vuông góc với ∆ 2 thì góc nhọn trong số bốn góc đó được gọi là góc giữa hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 .
- Như vậy gương giữa hai đường thẳng luôn bé hơn hoặc bằng 90 0.
- Góc giữa hai đường thẳng ∆ 1 và ∆ 2 được kí hiệu là Cho hai đường thẳng ∆ 1 = a 1 x + b 1 y + c 1 = 0.
- Nếu ∆ 1 và ∆ 2 có phương trình y = k 1 x + m 1 và y = k 2 x + m 2 thì.
- Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ∆ có phương trình ax + by + c = 0 và điểm M 0 (x 0 .
- Khoảng cách từ điểm M 0 đến đường thẳng ∆ kí hiệu là (M 0.
- Giải bài tập trang 80, 81 SGK Hình học 10 Bài 1 trang 80 sgk hình học 10.
- Lập phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:.
- a) đi qua điểm M(2.
- 1) và có vectơ chỉ phương = (3.
- 4) b) d đi qua điểm M(-2.
- Phương trình tham số: d:.
- Từ đây ta có phương trình tham số của d:.
- Bài 2 trang 80 sgk hình học 10.
- Lập phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong mỗi trường hợp sau:.
- đi qua điểm M (-5.
- đi qua hai điểm A(2.
- a) Phương trình của ∆ là : y + 8 = -3(x + 5) <=>.
- b) Đường thẳng ∆ đi qua A(2.
- 4) là một vectơ chỉ phương.
- Phương trình tham số của.
- Khử t giữa hai phương trình ta được phương trình tổng quát:.
- Bài 3 trang 80 sgk hình học 10.
- a) Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC, và CA.
- b) Lập phương trinh tham số của đường thẳng AH và phương trình tổng quát của trung tuyến AM.
- a) Ta có = (2.
- y) là 1 điểm nằm trên đường thẳng AB thì AM = (x - 1.
- Đó chính là phương trình đường thẳng AB..
- Tương tự ta có phương trình đường thẳng BC: x - y -4 = 0 phương trình đường thẳng CA: 2x + 5y -22 = 0.
- b) Đường cao AH là đường thẳng đi qua A(1.
- 3) làm vectơ pháp tuyến và có phương trình tổng quát:.
- Trung tuyến AM là đường thẳng đi qua hai điểm A, M.
- Theo các viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm trong câu a) ta viết được:.
- Bài 4 trang 80 sgk hình học 10.
- Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M(4.
- Phương trình đường thẳng MN.
- x - 4y - 4 = 0 Bài 5 trang 80 sgk hình học 10.
- Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:.
- d 1 và d 2 cùng có phương trình là 4x + 5y -6 = 0 Vậy chúng trùng nhau..
- Ta cũng có thể giải bằng cách xét vectơ chỉ phương:.
- d 1 có vectơ chỉ phương = (10.
- 4) d 2 vectơ chỉ phương = (2.
- Vậy d 1 và d 2 cắt nhau Bài 6 trang 80 sgk hình học 10.
- Cho đường thẳng d có phương trình tham số.
- 1) một khoảng bằng 5 Bài 7 trang 81 sgk hình học 10.
- Tìm số đo của góc giữa hai đường thẳng d 1 và d 2 lần lượt có phương trình:.
- ta có cos.
- Bài 8 trang 81 sgk hình học 10.
- Tìm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:.
- c) Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m: C ε m Bài 9 trang 81 sgk hình học 10.
- Tìm bán kính của đường tròn tâm C(-2.
- -2) và tiếp xúc với đường thẳng.
- Bán kính R của đường tròn tâm C(-2