« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu quá trình khoáng hóa một số chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân hủy (POP) bằng bột sắt nano


Tóm tắt Xem thử

- Phân loại theo độ bền khó phân hủy.
- Hợp chất hữu cơ khó phân hủy.
- Hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP.
- Tính toán năng lượng cho quá trình phân hủy POP.
- Khảo sát điện hóa đến quá trình phân hủy POP.
- Nghiên cứu điện hóa cho quá trình phân hủy DDT tách chiết từ đất.
- Phân hủy POP trong dịch chiết rửa.
- Phân hủy POP hấp thu trong bột polyanilin.
- Cơ chế phân hủy POP bằng RF1.1.
- Sự biến đổi của mật độ dòng (J) theo pH, chu kì và điện thế (E.
- Sự biến đổi của mật độ dòng (J) theo số chu kì quét tại điện thế.
- Sự biến đổi của mật độ dòng (J) (anot) vào điện thế (E) ở chu kì 1 của S 1 và S 2.
- Kết quả phân tích mẫu nước sau khi khử phân hủy POP bẳng chất RF1.1, dung môi chiết là E0.0 và E1.1, qui ra mg/kg (ppm.
- Phổ CV của S 0 và quá trình phân hủy DDT của S 1.
- Phổ CV ở chu kì 1, 2 và 5 của S 0 và S 1.
- Phổ CV của quá trình phân hủy DDT của S 2.
- Phổ CV ở chu kì 1, 2 và 5 của S 0 và quá trình phân hủy DDT trong S 2.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của chu kì, sự phân hủy DDT đến điện tích (Q) của S 1 và S 2.
- POP tách ra phải được thu hồi – phân hủy triệt để.
- “Nghiên cứu quá trình khoáng hóa một số chất hữu cơ gây ô nhiễm khó phân hủy (POP) bằng bột sắt nano” là một nội dung nghiên cứu góp phần thực hiện giai đoạn hai của công nghệ rửa đất ô nhiễm..
- Nghiên cứu quá trình khoáng hóa một số chất hữu cơ ô nhiễm khó phân hủy POP..
- Xử lý đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy (POP) bằng phụ gia QH3..
- Mẫu đất tại các khu vực ô nhiễm BVTV khó phân hủy (POP)..
- Phân loại theo độ bền khó phân hủy [24, 25].
- Các hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV) có độ bền khó phân hủy rất khác nhau, nhiều chất có thể lưu đọng trong môi trường đất, nước, không khí và trong cơ thể động, thực vật.
- Dựa vào độ bền khó phân hủy của chúng, có thể sắp xếp chúng vào các nhóm sau:.
- Hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP) [1, 26].
- Định nghĩa về các hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP).
- Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) là các hóa chất độc, gây tác hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường.
- Tác hại của các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
- Công ƣớc về hợp chất hữu cơ khó phân hủy [26].
- Sau 3 năm thương lượng giữa các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ về môi trường và công nghiệp, Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (Stockholm Convention Persistent Organic Pollutants) đã ra đời..
- Một số hợp chất hữu cơ khó phân hủy (cấu tạo, công thức, tính chất .
- Aldrin đã bị cấm bởi Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
- và bị cấm năm 2001 theo công ước stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy..
- Phân hủy ở 155 0 C..
- PCB là những hợp chất rất ổn định và không bị phân hủy dễ dàng..
- PBBs mềm ở 72 0 C và phân hủy trên 300 0 C.
- Bị phân hủy bởi ánh sáng tia cực tím..
- PBBs là chất hữu cơ khó phân hủy theo công ước Stockhoml..
- và bị cấm trên toàn cầu bởi các Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy như năm 2011..
- PFOS đã được thêm vào Phụ lục B của Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy Tháng 5 năm 2009..
- Độc tính của các hợp chất hữu cơ khó phân hủy [23].
- Phân hủy bằng công nghệ sinh học..
- Nghiên cứu năng lƣợng cho quá trình phân hủy DDT.
- Nghiên cứu điện hóa cho quá trình phân hủy POP.
- Nghiên cứu điện hóa cho quá trình phân hủy POP tách chiết từ đất Khảo sát điện hóa với 3 mẫu sau:.
- khoảng thế quét từ -1,5Vđến 1,2V để nghiên cứu sự phân hủy POP chiết từ đất..
- Để khử phân hủy POP trong dịch chiết rửa đã sử dụng hỗn hợp có chứa bột sắt và ôxit sắt, kí hiệu RF1 (tên sản phẩm có sẵn đã được chế tạo tại cơ sở).
- Xử lý phân hủy chất POP bị hấp thu.
- Một phần sử dụng để hấp thu POP bằng bột polyanilin biến tính sau đó khử phân hủy bằng RF1.1..
- Phần dịch chiết thứ hai được khử phân hủy POP trực tiếp..
- Pha động phải hòa tan tốt mẫu phân tích, phải bền vững và không bị phân hủy trong quá trình chạy sắc ký..
- Lần chiết 2 (100 ml dung môi tiếp theo).
- Lần chiết 3 (100 ml dung môi tiếp theo).
- lần chiết 3.
- Tính toán năng lƣợng cho quá trình phân hủy POP.
- Bằng việc sử dụng lý thuyết về trạng thái chuyển tiếp chúng tôi tiến hành nghiên cứu việc hình thành các trạng thái trung gian cho quá trình phân hủy DDT và dạng DD khác.
- Sự biến đổi năng lượng của quá trình hình thành các sản phẩm trung gian của quá trình phân hủy DDT ( đơn vị năng lượng Kcal/mol).
- Sự hình thành các sản phẩm trung gian từ quá trình phân hủy DDD và DDE.
- Khảo sát điện hóa đến quá trình phân hủy POP 3.3.1.
- 7 chu kì 1.
- Ta chọn pH=7 để tiếp tục nghiên cứu quá trình phân hủy DDT do mật độ dòng của nó ổn định nhất và thấp hơn so với của pH=5 và pH= 9..
- Chu kì 1.
- Chu kì 3.
- E (V/SCE) Chu kì 5.
- Chu kì 5.
- Chu kì .
- Từ bảng 3.19 ta thấy ở các chu kì quét khác nhau mật độ dòng có sự thay đổi là không nhiều.
- Chu kì.
- khoảng thế từ -1,5V đến 1,2V để nghiên cứu sự phân hủy DDT chiết từ đất..
- Nghiên cứu điện thế cho quá trình phân hủy DDT từ đất.
- Từ hình 3.8 ta thấy trong khoảng thế từ -1,5V đến 0.0V ở chu kì 1 mật độ dòng của S 0 và S 1 biến đổi gần giống nhau.
- Nhưng do hàm lượng DDT hấp phụ ở S 1 đã bị phân hủy ở chu kì 1, từ chu kì 2 đến chu kì 5 lượng hấp phụ còn rất thấp, do tốc độ hấp phụ chậm, do đó mật độ dòng của S 0 và S 1 gần như nhau..
- Sự biến đổi của mật độ dòng (J) theo số chu kì quét tại điện thế E = 0,75V của S 0 và S 1.
- Chu kì J (mA/cm 2.
- Từ bảng 3.20 ta thấy tại điện thế E=0,75V mật độ dòng của S 0 tại các chu kì là như nhau.
- Chu kì 2.
- Từ hình 3.9 ta thấy trong khoảng thế từ 1,5V đến 0.0V mật độ dòng ở các chu kì của S 0 và S 1 biến đổi gần như nhau.
- Từ bảng 3.22 ta thấy trong khoảng thế từ -1,5V đến 0,5V giá trị của J ở các chu kì gần như nhau.
- kì và các giá trị E pic cũng tăng lên theo các chu kì từ chu kì 1 đến chu kì 5, nguyên nhân do hàm lượng DDT trong S 2 bị phân hủy ở các chu kì từ chu kì 1 đến chu kì 5..
- E (V/SCE) Chu kì 2.
- Phổ CV ở chu kì 1, 2 và 5 của S 0 và quá trình phân hủy DDT trong S 2 Từ hình 3.11 ta thấy trong khoảng thế từ -1,5V đến 0,0V mật độ dòng (J) ở S 0 và ở S 2 biến đổi gần giống nhau.
- trong khoảng thế từ 1V đến 1,2V, do ở các chu kì 1, 2 và 5 đều có sự phân hủy DDT nên đều có sự xuất hiện của pic..
- Trong khoảng thế từ 0,0V đến 1,2V ta thấy sự xuất hiện pic ở cả dung dịch S 1 và S 2 , nhưng mật độ dòng tại điểm xuất hiện pic của S 2 cao hơn so với của S 1 , nguyên nhân là do hàm lượng DDT bị phân hủy ở S 2 nhiều hơn so với ở S 1.
- Ảnh hƣởng của chu kì, sự phân hủy DDT đến điện tích (Q) của S 1 và S 2.
- Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của chu kì, sự phân hủy DDT.
- Phân tích xác định hàm lượng POP tổng trong dịch chiết còn sót lại chưa bị phân hủy cho thấy lượng POP tồn lưu trong dịch chiết chỉ còn khá nhỏ, bảng 3.25..
- Kết quả phân tích mẫu nước sau khi khử phân hủy POP bẳng chất RF1.1, dung môi chiết là E0.0 và E1.1, qui ra mg/kg (ppm).
- Quá trình phân hủy POP cũng được tiến hành tương tự như đối với mẫu nước trên đây với tỉ lệ khối lượng RF1.1 / POP vẫn được giữ nguyên.
- Hình 3.14 mô tả cơ chế phân hủy POP bằng chất khử RF1.1, trong đó bề mặt bột sắt có ý nghĩa xúc tác quá trình [16, 19].
- Các mẫu dung dịch chiết rửa, sau khi khử phân hủy bằng RF1.1, đều còn hàm lượng POP tổng rất thấp, đều bằng 0,2ppm.
- Phần cặn lắng trong dịch chiết rửa này, sau khi đã khử phân hủy POP, chủ yếu là hỗn hợp oxit sắt..
- Như vậy sau khi khử phân hủy POP các dịch chiết này đều được tái sử dụng làm dung dịch rửa các mẫu đất tiếp theo.
- Các mẫu bột polyanilin dẫn điện biến tính sau khi hấp thu POP đã được khử phân hủy POP bằng RF1.1.
- Kết quả phân tích cho thấy lượng POP tồn dư sau khi khử phân hủy chỉ còn dưới 0,5ppm.
- Bột polyanilin cũng bị phân hủy một phần..
- Từ kết quả thực nghiệm chiết rửa và phân hủy POP từ đất ô nhiễm, cho phép rút ra một số kết luận sau:.
- Hỗn hợp sắt và ôxit, kí hiệu RF1, có thể phân hủy hoàn toàn POP trong dịch chiết và POP được hấp thu trong hỗn hợp bột polyanilin.
- Sau khi phân hủy hàm lượng POP trong dịch chiết giảm thấp chỉ còn đến 0,4ppm, đạt QCVN, cho phép tái sử dụng dung môi nước.