« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lí Luận Văn Học Phần 1


Tóm tắt Xem thử

- Văn chương là gì?.
- Nó lấy các hiện tượng văn chương nghệ thuật làm đối tượng cho mình..
- văn chương (nghệ thuật) là đối tượng của văn học (khoa học)..
- Xác định bản chất xã hội của văn chương.
- Là một bộ môn nghệ thuật, văn chương biểu hiện tính nghệ thuật của mình trước hết ở tính hình tượng.
- Trong lúc đó đối tượng của lí luân văn học là văn chương nghệ thuật.
- Quan niệm tôn giáo về nguồn gốc nghệ thuật..
- Quan niệm bản năng về nguồn gốc nghệ thuật..
- Nghệ thuật là một loại hoạt động vui chơi.
- Lao động và hình tượng nghệ thuật.
- Như thế văn chương nghệ thuật là một hình thức ý thức xã hội thuộc thượng tầng kiến trúc..
- Qua trên, ta thấy kinh tế quyết định mọi phương diện của văn chương nghệ thuật.
- Văn chương nghệ thuật có thể đi sau hoặc đi trước ít nhiều so với cơ sở kinh tế.
- Nói đến văn chương là nói đến nghệ thuật miêu tả, phản ánh.
- Triết học Mác - Lênin là một khoa học chân chính đã thực sự soi đườngcho văn chương nghệ thuật.
- Nhưng triết học là một khoa học, còn văn chương là một nghệ thuật.
- Hình thức của nghệ thuật là "hình thức hình tượng.
- Khoa học và nghệ thuật là hai hình thức nhận thức cơ bản của con người.
- Nhưng có thể nói nghệ thuật là khoa học là 2 hình thức nhận thức cơ bản của con người.
- Nghệ thuật không phải là một cuộc phiêu lưu của tâm hồn.
- Quá trình đó đúng với cả nhận thức nghệ thuật..
- Nói đến nghệ thuật là nói đến ý nghĩa thẩm mĩ.
- Nội dung đạo đức của tác phẩm là một phẩm chất của nghệ thuật.
- Hiện thực đời sống trong tác phẩm nghệ thuật chan chứa cảm hứng Mácnh của nghệ sĩ.
- Tính giai cấp của văn chương là gì?.
- Biểu hiện tính giai cấp trong tác phẩm văn chương..
- Tính giai cấp còn biểu lộ ở quan niệm nghệ thuật về con người của tác giả..
- Bản chất xã hội quy định bản chất nghệ thuật.
- Mối liên hệ giữa văn chương và nhân dân là mối liên hệ sống còn của nghệ thuật.
- "Nghệ thuật phải thuộc về nhân dân.
- Khái niệm tính nhân dân của văn chương..
- Hình thức nghệ thuật.
- Bảo thủ, làm nghèo nàn nghệ thuật dân tộc (không chịu tiếp thu cái hay, cái đẹp của dân tộc khác)..
- Nghĩa là "Văn chương nghệ thuật là dân tộc" (Phạm Văn Ðồng).
- tộc của tác phẩm văn chương.
- Tác phẩm nghệ thuật ấy lấy con người làm đối tượng chủ yếu do đó mà nó mang tính dân tộc.
- Tác phẩm văn chương nghệ thuật nào mang tính chất dân tộc đậm đà thì tác phẩm đó có tính nhân dân sâu sắc.
- Nghệ thuật tìm ra cho mình những "kiểu quan hệ xã hội" ở trong con người..
- Quy luật, bản chất xã hội, quan hệ xã hội của con người là đối tượng của nghệ thuật.
- yếu của nghệ thuật là con người.
- Con người là phạm vi hiện thực chủ yếu mà nghệ thuật quan tâm.
- Nghệ thuật và khoa học là hai hình thức nhận thức cơ bản của con người.
- Do đó nghệ thuật cũng phản.
- Văn chương nghệ thuật có chức năng nhận thức cuộc sống.
- Nhưng vì sao văn chương nghệ thuật khác các hình thức nhận thức khác?.
- Văn chương là một hình thái ý.
- Ðó là tác phẩm văn chương.
- Nhận thức của văn chương nghệ thuật không phải như nhận thức của khoa học.
- Ðó là những hình tượng nghệ thuật.
- Văn chương là một nghệ thuật, tác dụng cải tạo của nó còn ở hình thức nghệ thuật.
- Nghệ thuật giáo dục con người bằng biện pháp tự giác.
- Nghệ thuật giáo dục bằng hình.
- Chức năng thẩm mĩ của văn chương..
- Nghệ thuật xây dựng cho con người lí tưởng thẩm mĩ.
- Nhưng nghệ thuật vẫn xây dựng những con người lí tưởng.
- Con người trong nghệ thuật là con người sẽ có, cần có.
- VĂN CHƯƠNG, NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ.
- Nghệ thuật biểu hiện.
- Nghệ thuật tạo hình Nghệ thuật tĩnh.
- Hội họa Nhiếp ảnh Nghệ thuật động.
- Nghệ thuật ngôn từ.
- Tự sự, kịch Nghệ thuật tổng hợp.
- Khả năng nghệ thuật của ngôn từ.
- Vậy khả năng nghệ thuật của chất liệu cấu tạo hình tượng văn chương là như thế nào?.
- ÐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ.
- Tính phi vật thể của hình tượng nghệ thuật ngôn từ..
- Người ta vẫn thường đối lập văn chương với nghệ thuật.
- Ðứng về phương diện này, văn chương phải nhường chỗ cho các nghệ thuật khác.
- Nghệ thuật thời gian và nghệ thuật không gian.
- Tính chất thời gian của nghệ thuật ngôn từ.
- Tính không gian của nghệ thuật ngôn từ.
- Không gian nghệ thuật của văn chương là có tính đặc thù.
- Có một không gian nghệ thuật của văn chương mà các nghệ thuật khác khó lòng với tới.
- Văn chương là ngành nghệ thuật duy nhất tái tạo các quá trình tư duy của con người.
- Nghệ thuật nào cũng gắn liền với tư tưởng.
- Vị trí văn chương trong các loại nghệ thuật.
- Sự phân loại các nghệ thuật.
- Thế giới nghệ thuật vô cùng phong phú.
- Ðánh giá cao vai trò của văn chương, Biélinski coi văn chương là loại nghệ thuật hàng đầu.
- Thơ ca là loại nghệ thuật tối cao.
- Văn chương là nghệ thuật tối cao.
- Văn chương tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nghệ thuật khác.
- Ngoài ra văn chương ra, không có nghệ thuật nào phải dịch cả..
- Quan hệ giữa văn chương và các nghệ thuật.
- Người ta thường đối lập văn chương với các loại hình nghệ thuật khác.
- Văn chương với hội họa.
- Văn chương với âm nhạc:.
- Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh.
- Văn chương với điện ảnh.
- Ðiện ảnh là ngành nghệ thuật tổng hợp.
- Văn chương nghệ thuật là một trong những dạng sản xuất của cải tinh thần của con người.
- Giá trị sử dụng của hình tượng nghệ thuật.
- trong văn chương.
- Ở mỗi người đọc có một hình tượng nghệ thuật riêng.
- Mỗi tác phẩm nghệ thuật là một hệ thống của những sắc điệu.
- Nghệ thuật như là một hình thức giao tiếp.
- Ðây là một mục tiêu quan trọng của sáng tạo nghệ thuật.
- Nghệ thuật phục vụ người đọc ở 2 phương diện.
- Tác phẩm nghệ thuật - và mọi sản phẩm khác cũng thế.
- Hình tượng nghệ thuật đến với họ đều ở bề chìm