« Home « Kết quả tìm kiếm

Các loài thú ghi nhận ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- CÁC LOÀI THÚ GHI NHẬN Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA.
- 2 Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa.
- TÓM TẮT: Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên chiếm phần lớn rừng tự nhiên của tỉnh Thanh Hóa, với độ che phủ của rừng trên 80%, các nghiên cứu gần đây đã và đang khẳng định được tiềm năng cũng như giá trị đa dạng sinh học trong khu vực.
- Trong khuôn khổ của đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và chương trình hợp tác giữa KBTTN Xuân Liên với Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, các đợt điều tra thành phần các loài thú tại đây đã được thực hiện nhằm đánh giá thành phần các loài thú trong KBTTN Xuân Liên.
- Nghiên cứu được tiến hành vào các đợt khác nhau, gồm: đợt 1 từ 1 tháng 11 đến 21 tháng 11 năm 2011.
- đợt 2 từ 15 tháng 4 đến 05 tháng 5 năm 2012 và đợt 3 từ ngày 22 tháng 8 đến ngày 10 tháng 9 năm 2012 tại các khu vực: bản Vịn, xã Bát Mọt.
- Kết quả điều tra đã ghi nhận tổng số 80 loài thú thuộc 26 họ, 9 bộ, trong đó, bộ Dơi (Chiroptera) và bộ Ăn thịt (Carnivora) chiếm ưu thế rõ rệt, tiếp đến là bộ Gặm nhấm (Rodentia), bộ Linh trưởng (Primates), bộ Móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) và Bộ Chuột chù (Soricomorpha).
- Đã xác định được 27 loài nguy cấp, quý hiếm, trong đó ghi nhận được 24 loài thuộc Nghị Định 32/2006/NĐ-CP, 11 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 16 loài thuộc Danh lục đỏ IUCN (2012)..
- Từ khóa: Các loài thú, Khu bảo tồn thiên nhiên, Xuân Liên, Thường Xuân, Thanh Hóa..
- Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên (KBTTN) thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa được thành lập theo Quyết định số 1476/QĐ-UB/2000 của UBND tỉnh Thanh Hóa..
- Khu vực này là nơi tập trung phần lớn rừng tự nhiên của tỉnh Thanh Hóa, với độ che phủ của rừng là trên 80%.
- Các nghiên cứu gần đây đã khẳng định được tiềm năng cũng như giá trị đa dạng sinh học trong khu vực..
- Trong khuôn khổ của Đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và chương trình hợp tác giữa KBTTN Xuân Liên với Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, các đợt điều tra thành phần các loài thú tại đây đã được thực hiện nhằm đánh giá thành phần các loài thú trong KBTTN Xuân Liên..
- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Tổng số 480 giờ đặt lưới đã thu được tổng số 540 mẫu thú nhỏ trong đó 150 mẫu được lưu giữ tại Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật làm tiêu bản nghiên cứu.
- Đã tiến hành 50 đêm điều tra quan sát thú với tổng chiều dài 50 km trên các tuyến khảo sát ở KBTTN Xuân Liên trong 3 đợt khảo sát thực địa..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu thú lớn.
- Điều tra theo tuyến: phương pháp điều tra theo tuyến được sử dụng để quan sát trực tiếp thú hoặc gián tiếp qua các dấu vết hoạt động của chúng (lối đi, phân, hang tổ, tiếng kêu).
- tuyến điều tra xuyên qua các dạng sinh cảnh khác nhau của mỗi khu vực khảo sát và có độ dài tử 5-10 km mỗi tuyến.
- Các dụng cụ để quan sát động vật và ghi chép thông tin bao gồm ống nhòm, máy ảnh, bút bi, sổ thực địa và các phiều điều tra chuẩn bị sẵn..
- Điều tra soi đêm: kỹ thuật soi thú đêm bằng đèn pin được sử dụng trong quá trình điều tra nhanh nhằm ghi nhận một số loài thú thuộc bộ Linh trưởng (cu li), các loài thú ăn thịt, các loài thú móng guốc và một số loài sóc bay thuộc bộ Gặm nhấm.
- Trong suốt thời gian soi đêm, khi gặp thú trực tiếp hay quan sát được các dấu vết các thông tin cần được thu thập bao gồm: ngày tháng, giờ, toạ độ GPS, độ cao, dạng sinh cảnh tại điểm quan sát (rừng tre, rừng thường xanh thứ sinh, rừng thường xanh nguyên sinh, rừng nguyên sinh, rừng chân núi, rừng ven suối, mặt nước), loài phát hiện, hình thức ghi nhận (quan sát, dấu chân, vết móng cào, lông hoặc các di vật khác, thức ăn thừa)..
- Phương pháp nghiên cứu thú nhỏ (dơi, gặm nhấm và các loài thú ăn sâu bọ).
- Thu mẫu dơi: lưới mờ (kích thước 2,5 × 3 m, 2,5 × 6 m, 2,5 × 9 m, 2,5 × 12 m và 2,5 × 18 m), bẫy thụ cầm (kích cỡ 1,2 m × 1,5 m), vợt cầm tay được sử dụng để thu thập mẫu vật.
- Lưới và bẫy được đặt đơn lẻ nhưng đôi khi được kết hợp với nhau để tăng hiệu quả thu thập mẫu.
- Bẫy được đặt suốt cả đêm để tăng hiệu quả thu thập mẫu..
- Thu thập mẫu gặm nhấm và các loài thú ăn sâu bọ: bẫy lồng (kích thước cm) và bẫy hộp (kích thước cm, 10 × 10.
- Bẫy được đặt trên cây, dưới đất (bẫy lồng, bẫy hộp) hoặc đào sâu xuống cách mặt đất khoảng 25 cm (bẫy hố) hoặc đặt cách mặt đất khoảng 5 cm (bẫy ống) ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau, dọc suối hoặc theo các lối mòn trong rừng, ngang các lối mòn trong rừng, các khu vực có nhiều thảm cây mục, nhiều hốc hố đá nhỏ hay gần các hốc cây thu thập các loài chuột, sóc cây, sóc bay, chuột chù và chuột chũi..
- Thông tin cho các mẫu: số đo hình thái được thu thập gồm chiều dài cơ thể (HB).
- chiều dài bàn chân sau (HF), trọng lượng (Wt) và chiều dài cẳng tay (FA, đối với các loài dơi) được thu thập.
- Thành phần loài.
- Qua thời gian nghiên cứu, với tổng số 480 giờ đặt lưới, 40 đêm bẫy thụ cầm để thu thập các loài dơi.
- 600 bẫy thu thập các loài gặm nhấm và 20 đêm bẫy các loài thú ăn sâu bọ, đã thu được tổng số 540 mẫu, trong đó 150 mẫu được lưu giữ làm tiêu bản nghiên cứu.
- Đồng thời đã tiến hành 50 đêm điều tra quan sát thú với tổng chiều dài 50 km trên các tuyến khảo sát, chúng tôi đã ghi nhận ở KBTTN Xuân Liên có 80 loài thú thuộc 26 họ, 9 bộ (bảng 1)..
- Danh sách các loài thú ghi nhận được tại KBTTN Xuân Liên, Thanh Hóa.
- STT Tên khoa học Tên Việt Nam TL SĐVN NĐ IUCN.
- 1 Tupaia belangeri (Wagner, 1841) Đồi M PRIMATES Linnaeus, 1758 BỘ LINH TRƯỞNG Lorisidae Gray, 1821 Họ Cu li.
- Cercopithecidae Gray, 1821 Họ Khỉ 4 Macaca arctoides (I.Geoffroy,.
- BỘ CHUỘT CHÙ Soricidae G.
- Fischer, 1814 Họ Chuột chù.
- Pteropodidae Gray, 1821 Họ Dơi quả.
- Rhinolophidae Gray, 1825 Họ Dơi lá mũi 16 Rhinolophus affinis Horsfield,.
- Dơi lá đuôi M.
- 17 Rhinolophus macrotis Blyth, 1844 Dơi lá tai dài M.
- STT Tên khoa học Tên Việt Nam TL SĐVN NĐ IUCN 18 Rhinolophus malayanus Bonhote,.
- Dơi lá mũi phẳng M 19 Rhinolophus marshalli.
- Dơi lá rẻ quạt M.
- Dơi lá quạt M.
- Dơi lá péc-xôn M.
- Dơi lá mũi nhỏ M 23 Rhinolophus thomasi K..
- Dơi lá tô-ma M.
- Geoffroy, 1810 Dơi ma bắc M Vespertilionidae Gray, 1821 Họ Dơi muỗi.
- Manidae Gray, 1821 Họ Tê tê 34 Manis pentadactyla Linnaeus,.
- CARNIVORA Bowdich, 1821 BỘ ĂN THỊT Felidae Fischer de Waldheim, 1817 Họ Mèo 35 Catopuma temminckii (Vigors.
- STT Tên khoa học Tên Việt Nam TL SĐVN NĐ IUCN Viverridae Gray, 1821 Họ Cầy.
- ARTIODACTYLA Owen, 1848 BỘ MÓNG GUỐC NGÓN CHẴN Suidae Gray, 1821 Họ Lợn rừng.
- Bovidae Gray, 1821 Họ Trâu bò.
- STT Tên khoa học Tên Việt Nam TL SĐVN NĐ IUCN 1839).
- Sóc chuột hải nam M Spalacidae Gray, 1821 Họ Dúi.
- điều tra.
- quan sát.
- quan sát mẫu.
- Sách Đỏ Việt Nam (2007): CR, Rất nguy cấp.
- Nghiên cứu trước đây của Le Trong Trai et al.
- (1999) [6] đã ghi nhận 55 loài thuộc 25 họ 8 bộ.
- Nghiên cứu của chúng tôi đã bổ sung cho khu hệ thú ở KBTTN Xuân Liên 25 loài, 1 họ và 1 bộ, các loài thú bổ sung chủ yếu là các loài thú nhỏ..
- Qua thành phần loài thú ghi nhận được cho thấy, bộ Dơi Chiroptera và bộ Ăn thịt Carnivora chiếm ưu thế rõ rệt tại các địa điểm nghiên cứu, với tổng số 5 họ (chiếm 19,23% tổng số họ ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu), trên 20 loài (chiếm 25,64% tổng số loài ghi nhận được ở khu vực nghiên cứu).
- bộ thú Linh trưởng Primates và bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla đều ghi nhận được 7 loài (chiếm 8,97% tổng số loài ghi nhận được).
- Bộ Chuột chù Soricomorpha (2 họ, 4 loài)..
- Các bộ còn lại gồm bộ Nhiều răng Scandenta (1 họ, 1 loài), bộ Chuột voi Erinaceomorpha và bộ Tê tê Pholidota (1 họ, 1 loài) là có số lượng loài ít trong khu vực nghiên cứu..
- Các họ chiếm ưu thế là những họ ghi nhận được từ 5 loài trở lên, bao gồm họ Chuột Muridae có số loài nhiều nhất (9 loài, chiếm.
- 11,25% tổng số loài ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu).
- tiếp đến là họ Dơi lá mũi Rhinolophidae (8 loài, chiếm 10,00% tổng số loài).
- Các loài ưu thế: được đánh giá dựa trên số lượng mẫu vật của loài thu thập được (từ 5 mẫu vật trở lên) cùng với quan sát thực tế ngoài thiên nhiên ở tất cả các địa điểm trong khu vực nghiên cứu.
- Các loài ưu thế chủ yếu tập trung vào bộ Dơi Chiroptera, gồm các loài Dơi lá mũi nhỏ Rhinolophus acuminatus, Dơi chó cánh dài Cynopterus sphinx, Dơi nếp mũi xám Hipposideros larvatus, Dơi mũi nhẵn xám Kerivoula hardwickii.
- bộ Linh trưởng Primates, gồm các loài: Cu li lớn Nycticebus bengalensis, Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides, Khỉ vàng Macaca mulata.
- bộ Ăn thịt Carnivora, gồm các loài: Cầy vòi mốc Paguma larvata, Cầy vòi đốm Paradoxolophus hermaphroditus.
- bộ Móng guốc ngón chẵn Artiodactyla, gồm các loài: Lợn rừng Sus scrofa, Cheo cheo nam dương Tragulus kanchil..
- Loài quý hiếm và giá trị bảo tồn.
- Đã xác định được 27 loài nguy cấp, quý hiếm (chiếm 33,75% tổng số ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu và 30,0% tổng số loài quí hiếm của cả nước), trong đó thuộc Nghị Định 32/2006/NĐ-CP ghi nhận được 24 loài, bao gồm: 17 loài thuộc nhóm IB, 5 loài thuộc nhóm IIB .
- thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) ghi nhận được 23 loài (chiếm 26,74% tổng số loài ghi nhận trong Sách Đỏ Việt Nam), bao gồm: 2 loài mức CR (chiếm 2,33.
- Tại KBTTN Xuân Liên đã ghi nhận được 80 loài thú thuộc 26 họ, 9 bộ.
- Trong đó, bộ Dơi Chiroptera và bộ Ăn thịt Carnivora chiếm ưu thế rõ rệt, tiếp đến là bộ Gặm nhấm Rodentia, bộ Linh trưởng (Primates), bộ Móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla), bộ Chuột chù (Soricomorpha), bộ Nhiều răng (Scandenta) và bộ Tê tê (Pholidota)..
- Đã xác định được 27 loài nguy cấp, quý hiếm, trong đó, ghi nhận được 24 loài thuộc Nghị Định 32, 23 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 16 loài thuộc Danh lục đỏ IUCN (2012)..
- Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đề tài: Điều tra đánh giá sự đa dạng về thành phần loài của khu hệ động thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp để bảo tồn có hiệu quả.
- Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam.
- Viện nghiên cứu Linh trưởng, Đại học Kyoto, Nhật Bản và Phòng Động vật học có xương sống, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật: 400 trang..
- Danh lục các loài thú.
- Danh lục các loài thú ở Việt Nam.
- MAMMALS RECORDED IN XUAN LIEN NATURE RESERVE, THANH HOA PROVINCE.
- 2 Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa SUMMARY

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt