« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- là vùng đa dân tộc, nhiều tôn giáo cùng sống, cùng tồn tại và phát triển đan xen nhau.
- là vùng có nhiều tiềm năng và nguồn lực phát triển kinh tế toàn diện ở 3 khu vực I (nông - lâm - ngư), II (công nghiệp xây dựng) và III (dịch vu.
- Sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành Khu vực I và sản xuất Nông nghiệp theo cơ cấu Ngư - Nông - Lâm nghiệp, chọn thuỷ sản làm mũi nhọn để phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và sản xuất phối kết hợp đa dạng hoá vật nuôi cây trồng hết sức phong phú đa dạng theo nhiều mô hình thích hợp hệ sinh thái nước mặn, lợ và ngọt hoá.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ĐBSCL theo hướng tích cực và đạt được những thành tựu to lớn, rất quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Song, thực tế cũng bộc lộ những mặt yếu kém, những điều nghịch lý, những vấn đề xã hội bức xúc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội..
- Một số vấn đề xã hội đặt ra, đó là:.
- Ô nhiễm nguồn nước là vấn đề quan trọng nhất ở vùng ĐBSCL.
- Vấn đề đa dạng sinh học.
- c) Vấn đề “Sống chung với lũ” xây dựng “đường - điện - trường - trạm”..
- Chương trình thuỷ lợi, phương án sống chung “với lũ” và quản lý kiểm soát lũ theo quy luật chưa hoàn chỉnh, việc xây dựng cụm tuyến dân cư “vượt lũ” chậm và có nhiều bất cập, chưa phù hợp với thói quen, tập quán của dân cư vùng ĐBSCL từ xa xưa đến nay..
- d) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (đường - điện - trường - trạm) và các phương tiện phục vụ cho phát triển vùng ĐBSCL vừa thiếu, vừa yếu, lại không đồng bộ..
- f) Tệ nạn xã hội ngày càng đa dạng, trộm cắp vặt, rượu chè, cờ bạc, số đề biến tướng nhiều kiểu khác nhau rất phức tạp..
- a) Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước của các cấp (Uỷ ban nhân dân), nhất là của các cơ quan chức năng.
- Tổ chức rà soát quy hoạch phát triển cụm kinh tế, từng tiểu vùng trên địa bàn các huyện, thành phố, tỉnh của vùng.
- Phổ biến và hướng dẫn thực hiện quy hoạch đến tận hộ dân cư..
- Tổ chức thực hiện tốt các chương trình trọng điểm, ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học ở Sở Khoa học và Công nghệ quản lý, gắn với thực hiện các dự án cụ thể trong mỗi chương trình ở từng địa phương trong vùng..
- Xây dựng hình mẫu và tổng kết các mô hình chuyển dịch có hiệu quả để phổ biến, nhân rộng toàn vùng.
- Tăng cường thực hiện các nhiệm vụ quản lý Nhà nước của Uỷ ban nhân dân các cấp về các lĩnh vực trên địa bàn, thậm chí phải sử dụng biện pháp mạnh để đưa nông dân đi đúng hướng chỉ đạo của Đảng và Nhà nước..
- Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp khuyến khích chuyển dịch sản xuất theo Nghị quyết 21 - NQ/ TW của Bộ Chính trị, Chỉ thị 14/ 2003/ CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cụ thể hơn là tiếp tục thực hiện Quyết định 224/ 1999 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010, Quyết định QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển giống thuỷ sản, Nghị Quyết 09 ngày về Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, Quyết định QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ..
- Tập trung nghiên cứu, đầu tư phát triển các loại đề tài khoa học, các loại sản phẩm có tính đặc thù từng địa phương của vùng, để nâng cao tỷ lệ sản phẩm hàng hoá bán ra thị trường..
- Tổ chức triển khai các tiến trình dự án, đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực, cụ thể là giống cây trồng, vật nuôi… Chuyển giao công nghệ vào sản xuất giống chất lượng cao, giống sạch bệnh, cung cấp cho từng hộ nông dân..
- Tăng cường hệ thống khuyến nông, nhất là khuyến nông tận cơ sở hộ dân cư.
- c) Triển khai thực hiện xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Các cụm kinh tế, các tiểu vùng trong tỉnh, trong vùng phối hợp với các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp xây dựng, các thương hiệu sản phẩm địa phương..
- Cần hỗ trợ các doanh nghiệp quảng bá hàng hoá, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp cận, mở rộng thị trường, phát triển hệ thống thông tin thị trường trong và ngoài vùng..
- Phát triển các chợ buôn bán sản phẩm, nhất là ở các thị trấn, thị tứ, cụm dịch vụ ở nông thôn..
- Tạo điều kiện trao đổi, thúc đẩy buôn bán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá giữa các tiểu vùng, cụm kinh tế trong tỉnh, giữa tỉnh, trong vùng và Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh vùng khác trong cả nước, kể cả nước ngoài, nhằm thực hiện các giải pháp khuyến khích tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá thông qua hợp đồng mua bán theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ..
- d) Phát triển cơ sở hạ tầng.
- Về thuỷ lợi: Xây dựng hệ thống thuỷ lợi gắn với giao thông thuỷ bộ và phát triển hạ tầng nông thôn, xây dựng bờ bao vững chắc nhằm bảo vệ an toàn vườn cây ăn trái và các loại cây công nghiệp ngắn ngày.
- Vùng ngập mặn tiếp tục chọn lọc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống ngọt hoá, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đê biển và đê sông, tiếp tục đầu tư xây dựng thuỷ lợi cho từng cụm kinh tế, từng tiểu vùng theo Quyết định 173 của Thủ tướng Chính phủ..
- Về giao thông: Tu bổ, nâng cấp các tuyến đường đã có, xây dựng thêm các tuyến mới, mở rộng các tuyến đường vào tận các khu dân cư, xóm ấp, phát triển giao thông nông thôn.
- Cung cấp nước sạch nông thôn: Cần xây dựng các nhà máy xử lý nước (lâu dài) và cấp nước sạch cho các khu dân cư thị trấn, cụm dân cư gia đình… ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
- Ngay cả sản xuất thuỷ sản cũng phải xử lý nước..
- đ) Thực hiện tốt việc hỗ trợ vốn.
- Trước hết phải giải quyết được vấn đề dân nợ ngân hàng.
- Nói chung cần phải năng động phát huy nội lực và tìm kiếm, huy động nguồn vốn trong, ngoài tỉnh để phát triển bền vững..
- Cần xác định đây là vấn đề cực kỳ bức xúc, làm sao để dân hiểu biết, thông thạo về đường lối, chủ trương, chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước các cấp, nắm vững khoa học kỹ thuật, huy động vốn sản xuất đúng hướng, phát triển bền vững của tỉnh, của vùng, nhất là lĩnh vực sản xuất thuỷ sản trong cộng đồng dân cư và nông thôn hiện nay..
- Chính quyền các cấp tại địa phương phải giúp từng người dân hiểu rõ đường lối, chủ trương, chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước các cấp về chuyển dịch sản xuất và các chủ trương chính sách khác..
- Tìm việc làm tại chỗ, giải quyết lực lượng lao động tại chỗ, đây là vấn đề cực kỳ quan trọng cần phải giải quyết ngay..
- Liên kết, mở các lớp dạy nghề, kèm cặp nghề, chuyển giao phổ biến kinh nghiệm sản xuất cho người lao động - học đi đôi với làm, đặc biệt các nghề thiết thực và nông dân đang cần..
- Quán - chuồng - ao - vườn - vuông có công thức (Q - C - A - V - V), để phát triển nhanh và bền vững..
- h) Các chính sách xã hội.
- Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân các cấp từ huyện đến xã, ấp và các cơ quan ban ngành, các tổ chức đoàn thể quần chúng, xã hội có liên quan cần sử dụng và tận dụng các chính sách xã hội tổng hợp để tập trung giải quyết.
- các vấn đề xã hội đặt ra đối với từng người dân, từng hộ dân cư, từng tiểu vùng, từng cụm kinh tế sản xuất thuỷ sản, như tình trạng lao động, việc làm.
- tệ nạn xã hội v.v… Nhất là tình trạng nợ ngân hàng, sự phân hoá giàu nghèo diễn ra rất phức tạp.
- Có những mặt đạt được phù hợp tích cực với xu thế phát triển bền vững.
- Ngược lại, có những mặt chưa đạt được, chưa phù hợp, mang tính tiêu cực với xu thế phát triển cần phải khắc phục..
- Theo chúng tôi, hiệu quả nhất là Nhà nước và nhân dân cùng làm, cùng khắc phục theo cơ chế liên kết 4 nhà (Nhà nước - nhà doanh nghiệp - nhà nông - nhà khoa học) như Nghị định 80/CP của Chính phủ đã chỉ ra..
- i) Vấn đề tôm - lúa.
- Môi trường phát triển của cây lúa là nước ngọt, các cây con khác phù hợp với nước ngọt