« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích quy trình chế tạo chân vịt, chương 8


Tóm tắt Xem thử

- Chương 8: Hòm khuôn và dụng cụ làm khuôn.
- Khuôn đúc gồm hai nửa khuôn ghép lại, nửa khuôn trên và nửa khuôn dưới.
- Việc tạo nửa khuôn dưới được thực hiện ngay trên nền đúc sau khi tạo một mặt phẳng chuẩn.
- Việc tạo nửa khuôn trên được tiến hành trong hòm khuôn sao cho việc đảm bảo ghép chính xác với khuôn dưới trên mặt phẳng chuẩn..
- Dụng cụ làm khuôn..
- Loại dụng cụ phục vụ cho công việc chuẩn bị làm khuôn:.
- Nivô: dùng để kiểm tra độ ngang phẳng của mặt khuôn, độ ngang phẳng của các thanh dãn khi làm khuôn dưới nền, hiệu chính mẫu..
- Loại dụng cụ đầm chặt hỗn hợp.
- Chày giã chuyên dùng: khi làm khuôn dùng chày giã chuyên dùng để đầm chặt cát.
- Chày giã thường: Dùng để giã cát trong hòm khuôn và giã cát khi làm dưới nền..
- Chày hơi: dùng cho làm khuôn bằng tay và làm khuôn cỡ lớn..
- Dụng cụ phục vụ cho việc lấy mẫu và hộp ruột..
- Dụng cụ lấy mẫu: Dùng đóng hoặc xoáy chặt vào mẫu để rút ra khỏi khuôn..
- Dùi nhọn dùng để rút mảng rời..
- Dùi có ren dùng để rút mẫu..
- Dụng cụ phục vụ khâu sửa, là bề mặt khuôn:.
- Dụng cụ làm sạch cát bụi:.
- Hình 2.7: Các dụng cụ làm khuôn.
- Các bước tiến hành làm khuôn..
- Bước 1: Tạo nửa mặt khuôn dưới của chân vịt.
- Dùng pa lăng kéo chân vịt mẫu và hạ thẳng xuống đống cát như hình 2.8.
- Sau đó người công nhân dùng tay cân chỉnh và một số dụng cụ chuyên dùng như: búa gỗ ấn chân vịt nén chặt xuống cát và lấy cát phủ lên trên các mép cánh ở mặt trên của cánh chân vịt (mặt đạp) như hình 2.9.
- Hình 2.9: Cách tạo nửa khuôn mặt dưới..
- Dùng pa lăng kéo chân vịt mẫu lên.
- Sau khi chỉnh sửa ta sẽ được nửa khuôn mặt dưới của cánh chân vịt (hình 2.10).
- Hình 2.10: Mặt dưới khuôn chân vịt sau khi làm xong.
- Bước 2: Tạo nửa mặt khuôn trên của chân vịt (nửa khuôn mặt đạp.
- Sau khi chỉnh sửa xong mặt khuôn dưới hạ cánh chân vịt mẫu xuống như ban đầu..
- Dùng các khung khuôn mặt trên hình úp xuống từng cánh chân vịt.
- Khung khuôn có cấu tạo là những khung nhôm có biên dạng giống cánh chân vịt như.
- hình 2.11.
- Hình 2.11: Khung nửa khuôn trên của chân vịt - Sau đó lấy cát phủ lên và nén chặt.
- Khi nén chặt cát xong ta nhấc từng nửa khuôn trên lên.Người công nhân sẽ dùng các dụng cụ chuyên dùng như: chổi lông, bay tròn, bay dẹt và nước để chỉnh sửa như hình 2.12.
- Hình 2.12.
- Tiếp đó lấy củi đốt ở phía sau mặt khuôn để sấy khô cát như hình 2.14.
- Hình 2.13: Mặt trong nửa khuôn trên của cánh chân vịt.
- Hình 2.14: Sấy mặt trong nửa khuôn trên của cánh chân vịt Bước 3: Làm khuôn củ chân vịt: Khuôn củ chân vịt có cấu tạo gồm hai nửa hình trụ bằng sắt ghép lại.
- Trên hình 2.15 là nửa khuôn củ chân vịt sau khi chế tạo xong..
- Hình 2.15.
- Bước 4: Làm hệ thống rót: hệ thống rót gồm các ống kim loại (hình 2.16.
- Tùy thuộc vào số cánh chân vịt mà ta làm ống rót (mỗi cánh chân vịt có một ống rót)..
- Hình 2.16: Hệ thống rót.
- Bước 5: Sau khi sấy khô xong các nửa khuôn trên và khuôn củ chân vịt, đồng thời dùng pa lăng kéo chân vịt mẫu lên.
- Lần lượt úp các nửa khuôn trên sao cho khớp với nửa khuôn dưới và lắp khuôn củ chân vịt, hệ thống rót (hình 2.17)..
- Hình: 2.17: Hệ thống rót.
- (hình 2.18).
- Hình: 2.18

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt