« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh mức độ thay đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin tiêu thụ trong mổ tim mở giữa phương pháp gây mê dùng fentanyl với sufentanil


Tóm tắt Xem thử

- SO SÁNH MỨC ĐỘ THAY ĐỔI NÔNG ĐỘ GLUCOSE MÁU VÀ LƯỢNG INSULIN TIÊU THỤ TRONG MỔ TIM MỞ GIỮA PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ DÙNG FEN TANYL VỚI SUFENTANIL.
- M ục tiêu : so sánh bi ến đổ i n ồng độ glucose máu và lượ ng insulin tiêu th ụ trong m ổ tim m ở dướ i tu ần hoàn ngoài cơ thể (THNCT) khi s ử d ụ ng thu ố c gi ảm đau fentanyl hoặ c sufentanyl trong gây mê.
- Đối tượng và phương pháp : 59 b ệ nh nhân (BN) ph ẫ u thu ậ t tim m ở chia ng ẫ u nhiên thành 2 nhóm: nhóm I g ồ m 29 BN s ử d ụ ng fentanyl, nhóm II g ồ m 30 BN s ử d ụ ng sufentanil để gi ảm đau trong gây mê.
- Xét nghiệ m n ồng độ glucose t ạ i 6 th ời điểm: trướ c gây mê (T0).
- Khi glucose máu >.
- K ết quả : n ồng độ glucose máu t ạ i th ời điể m T2 và T3 c ủ a nhóm dùng sufentanil là và mmol/l, nhóm dùng fentanyl tương ứ ng và mmol/l.
- K ết luận : s ử d ụ ng sufentanil trong gây mê m ổ tim m ở có ch ạ y THNCT gây tăng n ồng độ glucose máu và lượ ng insulin c ần để điề u ch ỉ nh th ấp hơn so vớ i dùng fentanyl..
- Mổ tim mở..
- Open heart surgery..
- Tăng glucose máu trong phẫu thuật tim mở có chạy THNCT là rối loạn chuyển hoá thường gặp, không những ở BN đái tháo đường mà ngay cả trên BN bình thường [3, 7].
- Phẫu thuật tim mở dưới THNCT là một stress gây kích thích mạnh lên trục dưới đồi - tuyến yên - thượng thận, làm giải phóng các hormon điều hoà ngược, gây rối loạn chuyển hoá, đặc biệt với chuyển hoá glucid.
- Tăng glucose máu kéo dài dẫn đến nhiễm toan chuyển hoá, rối loạn nước điện giải, hôn mê, tăng nguy cơ nhiễm trùng, làm tăng tỷ lệ tử vong c ho BN [4, 7].
- Một số nghiên cứu thấy sufentanil có thể ức chế gần hết phản xạ trong mổ, nên ít gây tăng tiết ca techolamin, cũng như các hormon khác khi có stress trong phẫu thuật.
- Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm : So sánh biến đổi nồng độ glucose máu và lượng insulin sử dụng trong mổ tim mở dưới THNCT khi gây mê dùng thuốc giảm đau fentanyl hoặc sufentanyl..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu..
- Khoa Gây mê H ồ i s ứ c, B ệ nh vi ện TWQĐ 108..
- Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu:.
- có tai biến, biến chứng trong phẫu thuật..
- Nhóm I: 29 BN đượ c s ử d ụ ng thu ố c gi ảm đau fentanyl trong gây mê phẫ u thu ậ t..
- Nhóm II: 30 BN đượ c s ử d ụ ng thu ố c gi ảm đau sufentanil trong gây mê phẫ u thu ậ t..
- Phương pháp nghiên cứu..
- Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang có so sánh..
- BN được khám trước mổ và theo tiêu chuẩn lựa chọn đưa vào nghiên cứu..
- Gây mê:.
- Chạy THNCT:.
- Chạy THNCT duy trì đẳng nhiệt 37 0 C, bơm má u cùng dung dịch liệt tim (cardioplegia) để làm ngừng tim và bảo vệ cơ tim, lần đầu tiên bơm trong 2 phút, sau đó bơm nhắc lại mỗi 15 phút trong quá trình THNCT..
- Khi kết thúc phẫu thuật trên tim tiến hành đuổi khí, thả kẹp động mạch chủ, cho tim đập lại, hồi sức và cai máy THNCT..
- Đường huyết: 8 - 10 mmol/l: liều khởi đầu 1 UI, sau đó duy trì 1 UI/giờ..
- Đường huyết: 10 - 12 mmol/l: liều khởi đầu 2 UI, sau đó duy trì 2 UI/giờ..
- Đường huyết: 12 - 15 mmol/l: liều khởi đầu 3 UI, sau đó duy trì 2 UI/giờ..
- 15 mmol/l: liều khởi đầu 5 UI/l, sau đó duy trì 2 UI/giờ..
- Các chỉ tiêu theo dõi và nghiên cứu:.
- Đặc điểm gây mê, phẫu thuật và chạy máy THNCT:.
- Loại hình phẫu thuật.
- Thời gian phẫu thuật: tính từ khi rạch da đến khi đóng xong vết mổ..
- Thời gian chạy THNCT tính từ khi khởi động đến khi ngừng chạy THNCT..
- Thời gian cặp động mạch chủ: tính từ khi kẹp đến khi thả động mạch chủ..
- Biến đổi glucose máu: xét nghiệm gluco se máu tại 6 thời điểm trên máy AU 400 (Hãng Olympus)..
- T0: trước khi gây mê.
- T1: trước khi chạy THNCT.
- T2: sau khi chạy THNCT 1 giờ.
- T3: sau khi chạy THNCT 2 giờ.
- kết thúc chạy THNCT.
- So sánh liều insulin đã sử dụng để điều chỉnh glucose máu của 2 nhóm..
- Xử lý số liệu: bằng chương trình Epi.info 3.5.3, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi giá trị p <.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Đặc điểm BN nghiên cứu..
- Tỷ lệ BN nam/nữ, một số đặc điểm chung của 2 nhóm BN nghiên cứu khác biệt không có ý nghĩa thố ng kê (p >.
- Loại hình phẫu thuật Nhóm I (n = 29) Nhóm II (n = 30).
- Thay van hai lá .
- Thay van động mạch chủ .
- Thay van động mạch chủ và van hai lá .
- Thay quai động mạch chủ 1 (3,3%) 0.
- Phẫu thuật thay van hai lá chiếm đa số với tỷ lệ 32,2%.
- Bảng 3: Thời gian phẫu thuật, thời gian kẹp động mạch chủ, thời gian THNCT..
- Thời gian trung bình (phút).
- Nhóm I (n = 29) Nhóm II (n = 30) Phẫu thuật .
- 0,05 Kẹp động mạch chủ .
- Th ờ i gian ph ẫ u thu ậ t, k ẹp độ ng m ạ ch ch ủ , ch ạ y THNCT c ủ a 2 nhóm khác bi ệ t không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Bảng 4: Thay đổi nồng độ glucose máu qua các thời điểm nghiên cứu.
- Thời điểm Nồng độ glucose máu (mmol/l) X ± SD (Min - max).
- (Tại thời điểm T3: nhóm I có n = 23.
- Biểu đồ 1: Thay đổi nồng độ glucose của 2 nhóm tại các thời điểm..
- N ồng độ glucose máu c ủ a nhóm I và II t ạ i các th ời điểm T2, T3, T4, T5 đều tăng cao hơn thời điểm T0 và T1 có ý nghĩa thống kê (p <.
- N ồng độ glucose t ạ i th ời điể m T0, T1, T4 và T5 gi ữ a 2 nhóm khác bi ệ t không có ý nghĩa thống kê (p >.
- Nồng độ glucose tại thời điểm T2 (chạy THNCT được 1 gi ờ ) và T3 (ch ạy THNCT đượ c 2 gi ờ ) c ủa nhóm I cao hơn nhóm II có ý nghĩa thố ng kê (p <.
- Bảng 5: Insulin sử dụng để điều chỉnh glucose máu của hai nhóm..
- Lượ ng insulin trung bình s ử d ụng để điề u ch ỉ nh glucose máu trong ph ẫ u thu ậ t c ủ a nhóm I UI) cao hơn củ a nhóm II UI) có ý nghĩa thố ng kê v ớ i p <.
- K ế t qu ả b ả ng 1 và 3 cho th ấ y hai nhóm BN có đặc điểm chung, thời gian phẫu thuật, thời gian chạy THNCT và thời gian k ẹp độ ng m ạ ch ch ủ khác bi ệ t không có ý nghĩa thống kê.
- b ệ nh ti ểu đườ ng, có b ệ nh n ộ i ti ế t, tăng ti ế t catecholamine, glucagon… và trong quá trình gây mê ph ẫ u thu ậ t không dùng dung d ị ch glucose.
- n ồng độ glucose máu t ạ i th ời điể m T0 và T1 thay đổi không có ý nghĩa thống kê (p >.
- tuy nhiên t ừ th ời điểm T2 đế n T5, nồng độ glucose máu đều tăng cao hơn có ý nghĩa thố ng kê so v ớ i th ời điể m trướ c ph ẫ u thu ật (T0) và trướ c ch ạ y THNCT (T1) với p <.
- Ouattara A và CS [7]: trong phẫu thu ậ t tim m ở dưới THNCT đề u th ấ y glucose máu tăng cao rõ rệ t..
- Nghiên cứu của Liu JH Shen JM và CS trên 3 nhóm BN phẫu thuật thay van tim sử dụng fentanyl liều cao lần lượt là µg/kg, kết quả cho thấy nhóm dùng liều 60 µg/kg và 100 µg/kg, nồng độ glucose, ACTH và cortisol huyết thanh thấp hơn rõ rệt so với nhóm dùng liều 30 µg/kg tại các thời điểm trước và trong chạy THNCT.
- Nghiên cứu cũ ng cho thấy dùng fentanyl liều 60 µg/kg thích hợp nhất để cắt hoàn toàn các đáp ứng của cơ thể với stress trong mổ tim mở dưới THNCT [6].
- Ducan HP và CS nghiên cứu trên nhóm trẻ em mổ tim có sử dụng fentanyl liều cao từ 25 - 50 µg/kg thấy huyết động được duy trì ổn định, nồng độ glucose, cortisol và catecholamine tăng ít hơn so với nhóm dùng liều thấp trong giai đoạn trước khi chạy THNCT [2]..
- Nồng độ glucose máu ở nhóm dùng sufentanil t ạ i th ời điể m ch ạ y THNCT đượ c 1 gi ờ (T2) và 2 gi ờ (T3) đề u th ấ p hơn có ý nghĩa thống kê (p <.
- 0,01) so với nhóm dùng fentanyl, các giá tr ị tương ứ ng là 7,89 mmol/l và 8,40 mmol/l so v ớ i 9,35 mmol/l và 11,74 mmol/l (b ảng 4.
- K ế t qu ả b ả ng 5 cho th ấy lượ ng insulin c ầ n dùng để điều chỉnh đường huyết trong nhóm s ử d ụ ng fentanyl cao hơn nhóm sufentanil có ý nghĩa thố ng kê (p <.
- Như vậy, glucose máu ở nhóm dùng sufentanil ổn định hơn so vớ i nhóm dùng fentanyl trong gây mê phẫu thuật tim mở dướ i THNCT..
- Nghiên cứu so sánh của Anand KJS và CS khi dùng morphin- halothane với sufentan il trong gây mê mổ tim mở ở trẻ em thấy, nhóm dùng morphin-halothane có nồng độ β -endophin, epinephrin, noepinephrin, glucagon, ACTH, cortisol, glucose và lactat huyết thanh đều tăng, còn nồng độ insulin lại giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm dùng sufentanil [1]..
- Ouattara A và CS thấy tăng glucose máu gây ảnh hưởng tới cơ tim, do hiện tượng giảm tưới máu và làm tăng tỷ lệ nhồi máu cơ tim [7].
- Điều chỉnh glucose máu trong và sau mổ tim trên BN đái tháo đường làm giảm tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim và nguyên nhân tim mạch..
- Bệnh nhân phẫu thuật tim mở dưới THNCT đều tăng nồng độ glucose máu..
- Sử dụng thuốc giảm đau sufentanil trong gây mê có mức tăng glucose máu thấp hơn và lượng insulin cần để điều chỉnh ít hơn so với sử dụng fentanyl.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt