« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đẻ không đau bằng gây tê ngoài màng cứng


Tóm tắt Xem thử

- Gây tê ngoài màng cứng (NMC) có nhiều ưu điểm hơn gây tê tủy sống trong giảm đau liên tục.
- Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng phương pháp gây tê NMC trong chuyển dạ.
- Đánh giá tiến triển và kết quả kết thúc chuyển dạ đối với sản phụ và thai nhi.
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 37 sản phụ mang thai từ 38 đến dưới 42 tuần đã chuyển dạ đến pha tích cực được giảm đau bằng phương pháp gây tê NMC.
- Kết quả: Sản phụ cảm thấy rất hài lòng chiếm tỉ lệ 67,5% về phương pháp giảm đau trong chuyển dạ đẻ.
- Đa số sản phụ sinh thường chiếm tỉ lệ 73%.
- Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng.
- giảm đau trong chuyển dạ..
- Câu nói “đau như đau đẻ” thể hiện sự đau đớn của sản phụ trong quá trình chuyển dạ và.
- Giảm đau trong đẻ đã trở thành mục tiêu nghiên cứu không chỉ của bác sĩ Sản khoa mà còn là mục tiêu của bác sĩ Gây mê hồi sức, Dược sĩ và các nhà y học giúp giảm đau cho các sản phụ..
- Năm 1901, Sicard và Cathelin làm gây tê ngoài màng cứng đường khoang cùng.
- Đến năm 1930, kĩ thuật gây tê ngoài màng cứng được áp dụng trong mổ sản khoa và tới năm 1946 được áp dụng giảm đau trong đẻ.
- Năm 1988, bệnh viện Phụ Sản Hùng Vương thực hiện giảm đau bằng gây tê ngoài màng cứng lần đầu tiên.
- Trong năm 2008, Bệnh viện Hùng Vương thực hiện 7318 trường hợp và Bệnh viện Từ Dũ thực hiện 3794 trường hợp giảm đau trong đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng.
- So với gây tê tủy sống và gây mê toàn thân thì gây tê ngoài màng cứng có nhiều ưu điểm như: ít ảnh hưởng hô hấp, tỷ lệ tụt huyết áp thấp, dễ kiểm soát quá trình giảm đau, có thể giảm đau kéo dài qua catheter .
- Giúp cho sản phụ không đau trong lúc chuyển dạ nhưng vẫn bảo đảm chuyển dạ thuận lợi là mục tiêu của y học hiện nay.
- Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ..
- Đánh giá tiến triển và kết quả kết thúc chuyển dạ đối với sản phụ và thai nhi..
- Gồm 37 sản phụ mang thai từ 38 đến dưới 42 tuần đã chuyển dạ đến pha tích cực được giảm đau bằng phương pháp gây tê NMC tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế và Khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2010 đến tháng 6/2011..
- Sản phụ và gia đình đồng ý giảm đau bằng gây tê.
- Có chống chỉ định gây tê NMC.
- Dị ứng với thuốc gây tê nhóm amide, nhiễm trùng nơi chọc dò..
- Bộ dụng cụ gây tê NMC: Bộ gây tê NMC của hãng B - Braun.
- Đặc biệt tham khảo phiếu khám thai định kỳ và những xét nghiệm cận lâm sàng trong quá trình mang thai của sản phụ..
- Xác định chuyển dạ đến pha tích cực Sản phụ chuyển dạ CTC mở 4cm, e.
- Bước 2: Tiến hành giảm đau bằng gây tê NMC - Đặt đường truyền tĩnh mạch..
- Quy trình gây tê NMC.
- Khám và giải thích cho bệnh nhân + Chuẩn bị dụng cụ, máy, thuốc + Gây tê NMC.
- Theo dõi sau gây tê - Chọc khoang NMC.
- Gây tê lại chỗ bằng thuốc tê Lidocaine 2%.
- Mức độ phong bế vận động và biến chứng gây tê ngoài màng cứng..
- Bước 3: Theo dõi chuyển dạ sau gây tê Bệnh nhân được theo dõi chuyển dạ tại phòng sinh với:.
- Theo dõi chức năng sống của sản phụ qua monitoring..
- Bước 5: Đánh giá tình trạng sản phụ và trẻ sơ sinh trong 24 giờ đầu sau sinh.
- a.Sản phụ - Tổng trạng..
- Tác dụng phụ muộn của gây tê NMC như đau lưng, đau đầu, bí tiểu....
- Đánh giá mức độ hài lòng của sản phụ - Hài lòng..
- Phương pháp được đánh giá thành công khi sản phụ cảm thấy hài lòng..
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Nhận xét: Sản phụ có trình độ học vấn đại học chiếm đa số với tỉ lệ 67,7% và sống ở thành phố là chính (86,5.
- Mức độ giảm đau theo thang điểm đau VAS Thang điểm đau Trước gây tê Sau gây tê 15 phút.
- Nhận xét: Trước gây tê sản phụ cảm thấy đau nhiều chiếm tỉ lệ 73,0%.
- Sau gây tê 15 phút sản phụ thấy đau nhẹ với thang điểm trung bình là điểm..
- Tác dụng không mong muốn của gây tê ngoài màng cứng.
- Mức độ hài lòng của sản phụ.
- Nhận xét: Số lượng sản phụ cảm thấy hài lòng tỉ lệ nhiều nhất 67,5%, Bảng 3.5.
- Các thông số: X ± SD SD Trước gây tê Sau gây tê 15 phút.
- Về trình độ học vấn trong số 37 sản phụ có 25 sản phụ có trình độ học vấn đại học chiếm đa số với tỉ lệ 67,7.
- khi sản phụ có trình độ học vấn thì nhận thức và hiểu biết về thông tin y học nhiều hơn từ đó đồng ý tham gia..
- Có 32 sản phụ ở thành phố chiếm tỉ lệ 86,5%, khác biệt ở đây có ý nghĩa thống kê với p <.
- và cộng sự (2010) ghi nhận tỉ lệ sản phụ sống ở thành phố là 70,7% cao hơn tỉ lệ ở nông thôn là 29,3%.
- Tuổi trung bình của sản phụ ở các nghiên cứu.
- Nghiên cứu.
- Sản phụ nhỏ tuổi nhất là 20 tuổi và sản phụ lớn tuổi nhất là 37 tuổi.
- Điều quan trọng là sản phụ càng lớn tuổi thì càng nhiều nguy cơ hơn về phương tiện Sản khoa và Gây mê hồi sức [1]..
- Mức độ giảm đau theo thang điểm đau Về mức độ đau theo thang điểm VAS trước gây tê NMC sản phụ cảm thấy đau nhiều chiếm tỉ lệ 73,0% và đau rất nhiều 24,3%, điểm đau trung bình là điểm.
- Sau gây tê 15 phút sản phụ thấy đau nhẹ là chính với tỉ lệ 91,9%, điểm trung bình giảm xuống còn điểm cho thấy hiệu quả giảm đau rõ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Nhận định chung cho thấy sản phụ cảm thấy dễ chịu.
- tỉ lệ sản phụ bị nhức đầu là 5,4%.
- Tác giả Phan Thị Hòa (2007) lại đưa ra các tỉ lệ tác dụng không mong muốn thấp hơn chỉ có 8,13% sản phụ có lạnh run, 1,62% sản phụ có hạ huyết áp và mỗi biến chứng khác như nôn, ngứa, đau lưng xảy ra ở một trường hợp duy nhất có tỉ lệ .
- Sự tụt huyết áp sau gây tê NMC thoáng qua nhưng được kiểm soát do trong quá trình gây tê sản phụ đã được đặt một đường truyền tĩnh mạch bằng DD Ringer lactate 500ml nên hiện tượng tụt huyết áp nặng không được ghi nhận trong quá trình thực hiện..
- Kĩ thuật gây tê NMC của bác sĩ ngày càng hoàn thiện, dụng cụ gây tê, thuốc và các phương tiện theo dõi đầy đủ..
- Nghiên cứu mức độ hài lòng của sản phụ qua biểu đồ 3.3 chúng tôi thấy 27 sản phụ cảm thấy hài lòng khi tham gia nghiên cứu chiếm tỉ lệ 73,0%, 8 sản phụ cảm thầy hài lòng vừa chiếm tỉ lệ 21,6% và chỉ còn một số ít 2 sản phụ không cảm thấy hài lòng chiếm tỉ lệ 5,4%, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >.
- Nghiên cứu của Nguyễn Văn Chinh (2004) cũng cho thấy đa số sản phụ cảm thấy hài lòng trong và sau sinh chiếm.
- tỉ lệ 61,9% và chỉ có 3,3% sản phụ là không cảm thấy hài lòng [13].
- Tác giả Phan Thị Hòa có kết quả 95% sản phụ cảm thấy hài lòng và 5% không thấy hài lòng [16].
- Sản phụ sẽ thoải mái nhất khi không cảm thấy đau đớn gì, chỉ còn cảm giác hạnh phúc khi đón em bé chào đời.
- Do đó vẫn còn tỉ lệ 5.4% sản phụ còn thấy đau khi sinh.
- Gây tê.
- NMC giúp giảm đau trong sinh cần sự chuẩn bị của nhiều người như bác sĩ Sản phụ khoa, bác sĩ Gây mê, nữ hộ sinh và kĩ thuật viên gây mê vì vậy làm thế nào có một ekip tốt thực hiện cần một thời gian học hỏi và thực hành lâu dài.
- Bên cạnh đó những yếu tố khác như sự quan tâm chăm sóc của cán bộ nhân viên y tế, kinh nghiệm của bác sĩ, cơ sở vật chất, quá trình thực hiện cũng cần hoàn thiện để đem lại cho bệnh nhân nói chung và sản phụ nói riêng sự thoái mái nhất khi vào bệnh viện [1]..
- Qua kết quả ở bảng trên nhận thấy tỉ lệ sinh thường chiếm ưu thế trong các nghiên cứu ở các sản phụ có gây tê NMC trong sinh..
- Theo kết quả tổng quan trên 6534 sản phụ của Anim-.
- Somuah M (2010) kết luận không có bằng chứng có ý nghĩa thống kê rằng gây tê NMC trong chuyển dạ làm tăng tỉ lệ mổ lấy thai (RR CI .
- Ảnh hưởng của gây tê NMC lên con go tử cung là có nhưng có thể điều chỉnh được vì vậy quá trình chuyển dạ có thể diễn ra bình thường và thuận lợi khi được theo dõi sát [1], [23]..
- Thời gian chuyển dạ.
- cho thấy sự liên quan giữa gây tê NMC trong chuyển dạ với giai đoạn I và II của chuyển dạ (p <.
- Tuy nhiên, yếu tố gây nhiễu này là cần thiết phải có bởi vì trong nghiên cứu vấn đề được quan tâm nhất là kết quả sản phụ sinh thường được một em bé khỏe mạnh..
- Các thông số lâm sàng của sản phụ trước và sau gây tê 15 phút.
- Qua các thông số lâm sàng của sản phụ trước và sau gây tê 15 phút, chúng tôi nhận thấy độ mở CTC trung bình trước gây tê là cm và sau gây tê 15 phút 5,35.
- Về mặt huyết động của sản phụ cũng có sự thay đổi, huyết áp và mạch cũng giảm ở hai thời điểm, nhưng thay đổi này vẫn ở trong giới hạn bình thường.
- Sau gây tê sản phụ cảm thấy đỡ đau và đỡ lo lắng đây là yếu tố quan trọng giúp mạch và huyết động của bệnh nhân ổn định, tuy nhiên vẫn cần theo dõi huyết động một cách chặt chẽ đề phòng tác dụng hạ huyết áp và mạnh chậm do thuốc gây ra [19]..
- Nghiên cứu Cammu H.
- Các kết quả này cho thấy thời điểm thực hiện gây tê NMC để giảm đau trong đẻ khi CTC mở là khá tương đồng..
- Nghiên cứu 20 sản phụ của Nakamura G (2009) điểm của chỉ số Apgar trung bình ở phút thứ nhất là 8 điểm và 10 điểm ở phút thứ 5 [12].
- Nghiên cứu của Phan Thị Hòa (2007) trên 123 sản phụ cho kết quả điểm trung bình Apgar phút thứ 1 là và phút thứ 5 là khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Theo dõi tim thai trước và sau gây tê NMC có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc can thiệp kịp thời đưa thai ra khi tim thai có biểu hiện xấu và nó ảnh hưởng lớn tới điểm Apgar của trẻ sau sinh.
- Tình trạng bú mút và phản xạ của trẻ sau sinh khi sản phụ có thực hiện giảm đau bằng gây tê NMC đều cho kết quả tốt cho thấy tác dụng phụ của thuốc tê lên trẻ là không đáng kể..
- Qua nghiên cứu 37 sản phụ tuổi từ 20 đến 37 chuyển dạ ngôi chỏm được giảm đau trong đẻ bằng gây tê ngoài màng cứng với các đặc điểm chung là trình độ học vấn đại học, sản phụ sống ở thành phố và mang thai lần đầu chiếm đa số.
- Hiệu quả giảm đau bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ đẻ:.
- Giảm đau trong chuyển dạ mang đến sự hài lòng cho sản phụ (73,0.
- Giảm đau hiệu quả điểm đau trung bình trước gây tê là sau gây tê 15 phút là điểm..
- Tiến triển và kết quả kết thúc chuyển dạ đối với sản phụ và thai nhi..
- Sản phụ sinh thường là chính 73% cho thấy ưu điểm của phương pháp này.
- Sản phụ mang thai con so chiếm 60%, con rạ tất cả đều sinh thường.
- Độ mở CTC tiến triển thuận lợi, trung bình trước gây tê cm và sau gây tê 15 phút cm.
- Bộ môn Gây mê hồi sức, Đại học Y Hà Nội (2002), “Gây tê tủy sống và tê ngoài màng cứng”, Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, tập II, tr 44 - 80..
- Nguyễn Văn Chinh (2004), “Giảm đau trong chuyển dạ bằng gây tê ngoài màng cứng với sự phối hợp thuốc tê và thuốc giảm đau trung ương”, Luận văn thạc sĩ Y học, Chuyên ngành gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh..
- Phan Thị Hòa (2007), “Hiệu quả giảm đau sản khoa bằng gây tê ngoài màng cứng tại khoa sản bệnh viện đa khoa Bình Dương”, Luận văn chuyên khoa II, Chuyên ngành Sản Phụ Khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh..
- Trần Thanh Sang (2008), “Ảnh hưởng của thuốc giảm đau bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ trên tình trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh”, Luận văn chuyên khoa II, Chuyên ngành Nhi sơ sinh, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt