« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển năng lực đọc - hiểu cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU CHO HỌC SINH THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI.
- Đổi mới giáo dục là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển đất nước của Việt Nam.
- Hơn 10 năm trở lại đây, vấn đề đổi mới phương pháp và chương trình dạy học trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
- Trong bài viết này, chúng tôi đã triển khai vấn đề trên hai phạm vi: thực trạng của tình hình dạy học văn học hiện nay và sự cần thiết phải đổi mới giáo dục.
- Chúng tôi cũng đã nêu lên những yêu cầu đổi mới ở tương lai đối với quan niệm giáo dục cũng như phương pháp giảng dạy Ngữ văn.
- Đặc biệt là dạy học Ngữ văn theo khuynh hướng phát triển năng lực đọc – hiểu cho học sinh..
- Đặt vấn đề.
- Giáo dục phổ thông có vị trí hết sức quan trọng, mang tính nền tảng của cả hệ thống giáo dục quốc dân.
- Chất lượng của giáo dục phổ thông, trước tiên ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học, sâu xa hơn, là nguồn gốc góp phần quan trọng quyết định chất lượng của nguồn nhân lực quốc gia.
- Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới” [1, tr.13]..
- Năng lực và năng lực đọc hiểu văn bản là một trong những khái niệm được đem ra nhìn nhận, đánh giá và trao đổi trong ngành khoa học giáo dục Việt Nam trong gần 10 năm trở lại đây.
- Nhất là khi nền giáo dục Việt Nam đang chịu sức ép trước đòi hỏi mới của thực tiễn phát triển đất nước.
- Quá trình chuyển đổi giáo dục Việt Nam được đặt ra một cách.
- Và vấn đề đang được xem xét toàn diện.
- Mà vấn đề năng lực của người học được nhìn nhận là then chốt..
- Bộ môn Ngữ văn và năng lực đọc – hiểu văn bản của học sinh THPT.
- Tuy nhiên, do đặc thù bộ môn, học sinh tiếp cận kiến thức văn học phải gắn liền với khả năng cảm thụ văn học.
- Thực trạng dạy học đọc - hiểu hiện nay trong nhà trường THPT nhìn từ phía người học.
- Từ phía người dạy, giáo viên của nước ta được đào tạo bài bản, kinh nghiệm giáo dục và kiến thức chuyên môn đều vững vàng.
- Về phía người học, đối với bộ môn Ngữ văn, vẫn còn các em học sinh ham học và yêu thích văn chương.
- Nhiều học sinh khác tuy có phần kém hơn do ít nhạy cảm với văn chương nhưng cũng tích cực tham gia vào tiến trình dạy học.
- Chẳng hạn như vẫn còn tình trạng giảng dạy theo mô hình khuôn mẫu – kinh nghiệm như đọc – chép, giảng dạy cho học sinh THPT với tính chất hàn lâm chuyên ngành, dạy theo kiểu luyện lò thi “tủ đề”… Về phía người học thì còn các tình trạng như học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo vì đã hoàn toàn mất năng lực đọc – hiểu văn bản văn học.
- Hoặc là học sinh không biết tự học vì mất kiến thức cơ bản của bộ môn.
- Hay là học tập thiếu sự tương tác giữa trò và thầy, giữa trò với trò dẫn đến học sinh bị hạn chế các kỹ năng đọc – hiểu cần thiết..
- Và có hiện tượng học sinh hứng thú, đam mê do không thể tự mình chiếm lĩnh những tri thức cơ bản nhất..
- Nhưng chủ yếu là hệ thống giáo dục Việt Nam vẫn tồn tại một quan niệm lạc hậu về dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng ở cả nguyên lý lý luận lẫn phương pháp và cơ chế..
- Trước hết là phương pháp dạy học cũ, chỉ dựa vào giảng, bình, diễn giảng, bình luận, phân tích… Chính phương pháp dạy này khiến cho giáo viên không thể giúp cho học sinh hình thành năng lực đọc hiểu văn bản được..
- Thứ hai, việc ra đề thi chỉ khoanh vùng ở bộ phận nghị luận văn học với chừng ấy tác phẩm, chừng ấy yêu cầu (phân tích, bình luận…) khiến học sinh và giáo viên coi trọng tâm lý học thuộc, học tủ, dạy học theo mô hình kinh nghiệm..
- Thứ ba, do một nền giáo dục chú trọng thi cử, kiểm tra với tâm lý xem trọng bằng cấp đã tạo ra quán tính của tư duy là lựa chọn mô hình sư phạm lấy giáo viên làm trung tâm chứ chưa xem học sinh là chủ thể của hoạt động học văn, chưa tạo cho các em tính chủ động trong học tập..
- Thứ tư, truyền thống giáo dục nước ta luôn tồn tại tâm lý không xem dạy học tác phẩm văn học là dạy học đọc văn, một hoạt động có quy luật riêng của nó.
- Do coi nhẹ khâu chữa bài và hướng dẫn học sinh tự sửa bài để nâng cao kỹ năng làm văn nên kỹ năng viết luận, diễn đạt của các em quá yếu..
- Một trong các định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng lần thứ XI đã nêu là “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo”, trong đó nhấn mạnh việc “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học.
- Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới” [1, tr.13].
- Nghị quyết Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) cũng chỉ rõ: “Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015” [1, tr.8]..
- Bên cạnh đó là chú trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống.
- khiếu và định hướng nghề nghiệp cho mỗi học sinh.
- đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành quả khoa học công nghệ thế giới, nhất là công nghệ giáo dục và công nghệ thông tin..
- Chương trình mới, sách giáo khoa mới lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh.
- Chương trình mới, sách giáo khoa mới được xây dựng trên nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ giữa các chương trình, đề án thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Bảo đảm yêu cầu giảm tải, tính thiết thực, cập nhật với xu thế giáo dục hiện đại trên thế giới và gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật của nhà trường.
- Kế thừa ưu điểm của chương trình, sách giáo khoa hiện hành đồng thời tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế..
- Trong đó quy định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh sau mỗi cấp học, nội dung và thời lượng giáo dục bắt buộc đối với tất cả học sinh..
- Đồng thời có một phần thích hợp để các cơ sở giáo dục chủ động vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương..
- Đề án cũng cho biết, “chương trình mới, sách giáo khoa mới đáp ứng yêu cầu của giai đoạn giáo dục cơ bản là bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, toàn diện và thực sự cần thiết.
- giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp phù hợp với năng lực, nguyện vọng và chủ động chuẩn bị tốt cho giai đoạn giáo dục sau phổ thông” [1, tr.17]..
- Chương trình mới, sách giáo khoa mới phải đáp ứng yêu cầu và góp phần tạo động lực đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học, đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục..
- Chương trình mới, sách giáo khoa mới được xây dựng, biên soạn đáp ứng yêu cầu và tạo điều kiện thuận lợi thực hiện đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục.
- Chương trình mới phải thể hiện rõ mục tiêu giáo dục phổ thông và mục tiêu giáo dục của từng cấp học, môn học.
- quy định yêu cầu cần phải đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh cuối mỗi cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
- Một số biện pháp, kiến nghị để phát triển năng lực đọc – hiểu cho học sinh THPT theo yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa.
- Thứ nhất là phương diện quan niệm giáo dục.
- Muốn thay đổi được thực trạng giáo dục nói chung và dạy học văn như hiện nay cần thiết nhất vẫn là đổi mới quan niệm giáo dục.
- Ví dụ như cần phải nhận thức lại một số vấn đề sau..
- Về khái niệm dạy học.
- Trước đây, khái niệm dạy học thường được hiểu là quá trình giảng dạy.
- Còn học là phải lấy học sinh làm tiền đề, làm sao đó để các em chủ động trong quá trình học tập.
- Dạy học là khiến cho các em có kinh nghiệm với điều được học.
- Vì lẽ đó mà trong dạy học giáo viên không chỉ giảng giải, thuyết trình, mà còn cho học sinh kiến tập (thấy, trực quan), rồi cho thực hành (làm thử) và tiến hành rút kinh nghiệm..
- Thứ hai, là về phương pháp dạy học Ngữ văn..
- Đầu tiên là phương pháp dạy học nêu vấn đề.
- Dạy học nêu vấn đề hay còn.
- gọi là dạy học giải quyết vấn đề.
- Nguyên tắc của phương pháp dạy học này gồm có ba điểm:.
- (1) Vấn đề và tình huống có vấn đề..
- Vấn đề có thể là một sự việc, một hiện tượng, một khái niệm, một hiện trạng tồn tại khách quan… mà ta gặp phải trong tư duy và hành động..
- Vấn đề này có thể ta chưa biết hoặc biết rất ít về nó..
- Tình huống có vấn đề là sự kiện có tính chất mật mã và có tính hấp dẫn lớn với chủ thể tiếp nhận.
- Cấu thành tình huống có vấn đề gồm có ba yếu tố:.
- huống có vấn đề thì sẽ kéo học sinh vào quá trình tư duy tích cực.
- Tác phẩm văn học nào cũng có vấn đề nhưng không phải bất cứ vấn đề nào trong tác phẩm cũng trở thành tình huống có vấn đề đối với người đọc.
- Nếu chịu khó đặt ra những câu hỏi có tính vấn đề và tính thách đố, mới lạ như vậy chắc chắn tiết học Ngữ văn sẽ trở nên sinh động hơn rất nhiều..
- (2) Quá trình dạy học theo phương pháp dạy học nêu vấn đề, chia thành 5 giai đoạn:.
- Tìm hiểu vấn đề..
- Xác định những vấn đề cần giải quyết..
- Ðưa ra những giả thuyết khác nhau để giải quyết vấn đề..
- Vấn đề của chàng trai là ở chỗ chàng ta đã theo cô gái về nhà chồng (mà không có sự cản trở) để giúp đỡ “em yêu” và còn nói lên lời đưa tiễn.
- Sau đó chúng ta xác định những vấn đề cần giải quyết ở cuộc tình buồn này.
- Giải quyết vấn đề này, giáo viên nên dự trù một số khuynh hướng giải thích chính để kích thích học sinh suy nghĩ và biện luận như sau:.
- Từ đó, giáo viên cho học sinh phát biểu ý kiến của mình về từng giả thiết đưa ra và cho các em được lựa chọn theo cách hiểu của mình.
- Sau khi học sinh đưa ra ý kiến thì giáo viên phân tích lại từng giả thiết..
- (3) Quá trình dạy học nêu vấn đề bao gồm nhiều hình thức tổ chức đa dạng:.
- Việc sử dụng những bài tập này giúp học sinh kích thích các hoạt động tư duy đa dạng của mình, cũng như phá bỏ lối dạy một chiều của phương pháp khuôn mẫu – kinh nghiệm.
- Khi học sinh càng có nhiều cách giải thích về cùng một vấn đề thì chứng tỏ phương pháp ấy thành công vì nó đã đúng với bản chất đa nghĩa của tác phẩm nghệ thuật của văn học..
- Với trình độ học sinh phổ thông, dự án có thể là những bài tập nhỏ: phân tích nhân vật, so sánh một phương diện nào đó trong các tác phẩm của một tác giả, sưu tập tư liệu về một tác giả, tác phẩm.
- Tùy theo dung lượng của mỗi dự án mà nên giao cho cá nhân hay nhóm học sinh thực hiện với những phân công cụ thể.
- Do thời lượng tiết học hạn chế, nên phải để học sinh thực hiện tìm hiểu ở nhà..
- Giáo viên phải định hướng tư liệu cũng như những vấn đề cần giải quyết với sự phân công chặt chẽ.
- Thảo luận, trao đổi ý kiến giữa 2 người (face to face) hoặc nhóm lớn (group) về một vấn đề nào đó của tác phẩm hoặc về một ý kiến đánh giá về tác phẩm..
- Cho học sinh sáng tạo lời nói, ý nghĩ nhân vật thay cho tác giả..
- Hình thức nâng cao hơn khả năng của học sinh là hình thức thực hiện một đề tài nghiên cứu nhỏ: giáo viên ra một đề tài nhỏ, yêu cầu học sinh thực hiện sau đó báo cáo và thuyết trình về một vấn đề nào đó của tác phẩm với nhiều hình thức như: cá nhân viết hoặc cả nhóm cùng viết, trình bày và báo cáo của nhóm trước cả lớp….
- Trong bài viết này, chúng tôi trình bày về khái niệm “năng lực đọc – hiểu”.
- theo những nghiên cứu giáo dục mới nhất của thế giới.
- Đây là khái niệm mà bấy lâu nay nền giáo dục của nước ta đã quá xem nhẹ, hoặc là hiểu biết còn mù mờ, hời hợt.
- Bởi vậy, chúng tôi đã thấy rằng hiện trạng dạy học văn nhìn từ phía người học.
- Đó là phương pháp giảng dạy văn bản văn học bằng cách nêu vấn đề.
- Bởi lẽ, thực tế giảng dạy cho chúng tôi kinh nghiệm rằng: hứng thú của học sinh thường gắn liền với cái mới lạ, gây tò mò và kích thích tư duy..
- Vấn đề có thể chưa dừng lại ở đây, nhưng đó là những quan điểm cơ bản nhất của vấn đề hình thành và phát triển năng lực người học từ phương diện lý luận gắn liền với thực tiễn dạy đọc - hiểu văn bản văn học.
- Năng lực đọc – hiểu là năng lực cơ sở đối với học sinh THPT trong tiến trình dạy văn – học văn..
- Và nó còn là điểm mấu chốt để quá trình dạy học bộ môn Ngữ văn thành công trên tinh thần của Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt