« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng với Java - Chương 6: Lỗi lúc thực thi và quá trình gom rác


Tóm tắt Xem thử

- LỖI LÚC THỰC THI và QUÁ TRÌNH GOM RÁC.
- Exception – Garbage Collection.
- Lớp trừu tượng là lớp có hành vi trừu tượng..
- Lớp con của một lớp trừu tượng mà chưa cụ thể hóa một hành vi trừu tượng thừa kế từ lớp cha thì lớp con này cùng là lớp trừu tượng..
- Giải thích được lỗi cú pháp và lỗi thực thi chương trình..
- Giải thích được mô hình đối tượng Exception của Java..
- Giải thích được cú pháp bẫy lỗi bằng try...catch.
- 6.1- Các loại lỗi của chương trình.
- 6.2- Cấu trúc các lớp quản lý lỗi của Java..
- 6.3- Bẫy lỗi bằng try...catch...finally 6.4- Lan truyền lỗi.
- 6.6- Tự định nghĩa Exception 6.7- Cơ chế gom rác.
- Chương trình Hiện.
- Các loại lỗi của chương trình.
- Run-time error = Exception, tình huống bất bình thường đã xẩy ra trong khi chương trình thực thi..
- Có thể là máy bị treo (halt)..
- Chương trình ngắt đột ngột, điều khiển trả về cho OS, OS thu hồi bộ nhớ của chương trình ( đuổi ra ngoài.
- 6.2- Cấu trúc các lớp quản lý lỗi của Java.
- Khi có run-time error, thông tin về lỗi này được máy ảo tự động phát ra thông qua một đối tượng Exception.
- Đây là đối tượng được phát sinh động (dynamic thrown.
- object) từ máy ảo, Đối tượng này có thể bẫy từ chương trình nhờ cơ chế giao tiếp giữa máy ảo và chương trình..
- Java cung cấp một tập rất nhiều các lớp mô tả các lỗi cùng với cơ chế bẫy lỗi giúp developer có thể quản lý các exception trong code của chương trình..
- Gói java.lang định nghĩa rất nhiều lớp lỗi run-time..
- Cấu trúc các class quản lý lỗi của Java.
- Chứa các hành vi giúp truy xuất thông tin về lỗi như:.
- Một số lớp quản lý lỗi của Java.
- ArithmeticException Lỗi do thực thi một phép toán IllegalArgumentException Lỗi sai đối số của hàm.
- ArrayIndexOutOfBoundsException Lỗi do chỉ số ngoài tầm của mảng NullPointerException Lỗi do truy xuất một đối tượng mà.
- SecurityException Lỗi do truy cập bị cấm.
- ClassNotFoundException Lỗi do không tìm thấy file.class.
- NumberFormatException Lỗi do không đúng dạng số IOException Lỗi xuất nhập.
- FileNotFoundException Lỗi do không tìm thấy file.
- EOFException Lỗi do cố truy cập nội dung 1 file khi đã ở cuối file.
- IllegalAccessException Lỗi do truy cập 1 class bị cấm NoSuchMethodException Lỗi do viết sai tên hành vi.
- InterruptedException Lỗi do ngắt ngang 1 luồng lệnh đang được thực thi.
- 6.3-Bẫy lỗi bằng try...catch...finally.
- Để chương trình vẫn có thể tiếp tục hoạt động, người lập trình cần phải dự.
- đoán lỗi có thể xẩy ra để bẫy lỗi..
- Bẫy lỗi bằng cú pháp:.
- try...catch ...finally.
- code xử lý lỗi>.
- Bẫy lỗi bằng try...catch...finally.
- Tại một thời điểm, developer có thể dự đoán chính xác các lỗi có thể xẩy ra.
- Có thể tổng quát hoá các lỗi nhờ lớp cha (Exception) để quản lý chung..
- Bẫy lỗi- Thí dụ.
- Bẫy lỗi – Thí dụ.
- Bẫy lỗi mức tổng quát.
- Dùng đối tượng mức tổng quát ( lớp Exception).
- lý lỗi của Java trong các slide trước.
- Bẫy lỗi tham khảo mảng ngoài tầm chỉ số.
- Mảng 5 phần tử mà lại truy cập a[10].
- Mảng 5 phần tử mà lại truy cập.
- Bẫy lỗi cụ thể.
- 6.4- Lan truyền lỗi.
- Lỗi lan truyền từ trong ra cho đến khi gặp bẫy lỗi hoặc tới main và ứng dụng bị ngưng..
- Lan truyền lỗi- Thí dụ.
- Chặn lan truyền lỗi- Thí dụ.
- Bẫy lỗi.
- và chương trình tiếp tục.
- Gọi hành vi có xuất lỗi trong code.
- Hành vi exec(String) của lớp RunTime có throw một exception..
- phải bẫy lỗi này trong code.
- Chương trình gọi Calculator của MS Windows trong Java.
- Code chương trình có thể xuất chủ động xuất ra 1 đối tượng exception bằng từ khóa throws, throw.
- Mức hành vi: dùng chỉ thị throws ( chú ý ngôi thứ 3 số ít của động từ throw) đ63 báo cho JVM xuất một loại Eception khi có lỗi..
- Nếu là code trong hành vi thì dùng chỉ thị throw ( chú ý đây là mệnh lệnh các ngôi thứ hai của động từ throw)..
- Khi throw trong code của thân hàm, phải yêu cầu tạo đối tượng Exception bằng toán tử new..
- 6.6- Tự định nghĩa Exception.
- Người lập trình có thể tự định nghĩa một loại Exception dựa trên các loại Exception đã có..
- Tên lớp exception – Tên lớp cha.
- Tự định nghĩa Exception.
- 6.7- Cơ chế gom rác.
- Rác: Đối tượng không còn được tham khảo đến..
- Garbage Collector: Trình gom rác, là một luồng được thực thi khi “máy rảnh” hoặc là khi có yêu cầu cấp bộ nhớ mà bộ nhớ “không còn đủ”..
- Application chủ động gọi trình gom rác bằng:.
- Tuy nhiên, GC có độ ưu tiên kém, nếu JVM rảnh thì GC mới thực thi..
- Có thể gọi GC thông qua lớp Runtime, lớp chứa thông tin về môi trường thực thi trong máy ảo..
- ứng dụng chấp nhận tạm dừng để JVM chạy trình gom rác..
- Chạy ứng dụng mà không cho phép gom rác (chấp nhận rủi ro do thiếu bộ nhớ) bằng cú pháp.
- java –noasyncgc File.class.
- Gom rác: Đối tượng và tham khảo đến đối tượng.
- Chú ý: Chỉ có đối tượng mới bị gom rác chứ tham khảo đến đối tượng không bị gom..
- Cơ chế gom rác- Nhận diện rác.
- Đối tượng vừa tạo đã là rác chưa?.
- đối tượng 1 a= new Object.
- đối tượng 2.
- Đối tượng 1đã là rác chưa?.
- Thí dụ: Truy xuất môi trường thực thi và Chủ động gom rác.
- Truy cập lớp System.
- Ba đối tượng thành phần:.
- out, err : màn hình Cac1 nhóm hành vi:.
- Thí dụ.
- Bẫy lỗi bằng try.
- Nếu hành vi chứa một code có thể gây lỗi, chỉ thị bằng throws.
- Trong code của hành vi, có thể xuất một exception bằng.
- Chủ động gọi GC bằng System.gc() hoặc thông qua một đối tượng RunTime..
- Sử dụng java.util.Date để thao tác với dữ liệu thời gian..
- Có thể thông qua đối tượng System để lấy thời gian hiện hành của máy (theo mili, nano second)..
- Tạo lớp mô tả và thao tác trên mảng các số int có quản lý lỗi truy cập.
- Tạo lớp mô tả và thao tác trên ma trận các số int có quản lý lỗi truy cập.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt