« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn đề phụ nữ ở Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945: Nội dung và giải pháp


Tóm tắt Xem thử

- Sự xuất hiện vấn đề phụ nữ trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Năm 1932, Trần Thiện Tỵ và Bùi Thế Phúc viết Vấn đề phụ nữ ở Việt Nam..
- Phụ nữ không muốn bị đàn ông áp chế nữa, “chị em cần phải biết gió mát trời xanh..
- Luồng gió tự do đã thổi khắp đám phụ nữ tân thời.
- Thế thì trên mảnh đất Việt Nam này, phụ nữ đã thành một vấn đề rồi đó” 17.
- Trên báo chí, vấn đề phụ nữ cũng được toàn xã hội quan tâm và thảo luận khá sôi nổi.
- Đến như các báo hàng ngày cũng phải dành riêng mỗi tuần một chương viết về phụ nữ.
- Như vậy cho biết rằng vấn đề phụ nữ đã chiếm một địa vị quan trọng ở xứ này”..
- Trước hết đó là vấn đề vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội..
- Thứ hai là vấn đề quyền của phụ nữ trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục (giáo dục dành cho phụ nữ, phụ nữ với văn học và nghệ thuật.
- Vấn đề thứ tư là đạo đức phụ nữ: Vấn đề các cô “gái mới”, vấn đề mãi dâm.
- thế nào là người phụ nữ lý tưởng thích hợp với xã hội mới..
- Trong bối cảnh vận động nữ quyền trên thế giới những năm đầu thế kỷ XX, vấn đề phụ nữ ở Việt Nam không chỉ mang yếu tố nội tại mà còn mang tính thời đại..
- Giải pháp cho vấn đề phụ nữ ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Khuynh hướng thứ nhất chấp nhận chế độ thuộc địa, chủ trương vận động phụ nữ trong khuôn khổ của chế độ thuộc địa.
- Giải pháp cho vấn đề phụ nữ trong khuôn khổ của xã hội thuộc địa 2.1.1.
- Đẩy mạnh phụ nữ giáo dục.
- Dưới chế độ phong kiến, phụ nữ chưa bao giờ được đi học.
- Do đó, vấn đề giáo dục cho phụ nữ được đặt ra từ khá sớm và được coi là giải pháp cho vấn đề phụ nữ ở Việt Nam.
- Hầu hết các ý kiến đều cho rằng phụ nữ muốn được bình đẳng với nam giới trước hết phải được học..
- Nhưng giáo dục phụ nữ như thế nào còn tuỳ thuộc vào quan niệm về vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội..
- Mà phụ nữ chiếm số đông nên phụ nữ càng cần phải học 20 .
- Vì vậy, một vấn đề quan trọng trong việc giáo dục cho phụ nữ là sách giáo khoa cho phụ nữ.
- Nhà sách này đã xuất bản nhiều cuốn sách có khuynh hướng cổ vũ lòng yêu nước của phụ nữ.
- Đẩy mạnh phụ nữ chức nghiệp.
- Do đó, hô hào phụ nữ cần phải tham gia vào nền sản xuất xã hội, coi nghề nghiệp cho phụ nữ là cách giải phóng tốt nhất, là giải pháp cho vấn đề phụ nữ ở Việt Nam..
- hội, báo Phụ nữ tân văn đã giới thiệu nhiều tấm gương phụ nữ kinh doanh thành công.
- Bà Đạm Phương tổ chức ra Hội Nữ công ở Huế để dạy nghề cho phụ nữ.
- Thực hiện quyền chính trị của phụ nữ một cách gián tiếp.
- Cũng nhân vấn đề này, các nhà báo cộng sản đã viết nhiều bài tố cáo chế độ thực dân và trình bày thực trạng đời sống của phụ nữ trong xã hội thuộc địa..
- Vận động giải phóng phụ nữ khỏi các ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
- đều ủng hộ việc giải phóng phụ nữ khỏi các ràng buộc của lễ giáo phong kiến.
- Không thể giải quyết vấn đề phụ nữ bằng luật pháp trong khuôn khổ của chế độ thuộc địa, họ quay sang bênh vực quyền của phụ nữ trên khía cạnh đạo đức.
- Đầu tiên, trên báo Phụ nữ tân văn xuất hiện một loạt bài phê phán các nguyên tắc đạo đức phong kiến 33 .
- đối với phụ nữ và đều cho rằng thuyết này không còn phù hợp nữa.
- Còn báo Công luận phân tích: Chữ “tùng” đã đặt phụ nữ vào một địa vị thụ động.
- Quan niệm giam cầm phụ nữ trong cuộc đời phụ thuộc đã không còn thích hợp với thời đại này nữa.
- Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giải pháp triệt để cho vấn đề phụ nữ ở Việt Nam.
- Nếu quảng đại quần chúng phụ nữ không tham gia vào những cuộc tranh đấu cách mạng thì cách mạng không thắng lợi được”..
- Khẳng định vai trò to lớn và có tính quyết định của phụ nữ trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng Cộng sản coi công tác vận động phụ nữ là một.
- “nếu phụ nữ đứng ngoài cuộc đấu tranh cách mạng của công nông thì không bao giờ đạt mục đích giải phóng được” 43.
- Đẩy mạnh công tác vận động và tổ chức phụ nữ.
- Đánh giá cao vai trò của phụ nữ trong cuộc vận động giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản chú trọng công tác vận động phụ nữ tham gia vào các hoạt động cách mạng.
- Dưới bút danh Nguyễn Thị Kim Anh, Kim Anh, bà đã viết sách Vấn đề phụ nữ và nhiều bài trên các báo Dân chúng, Đời nay.
- phổ biến quan niệm nữ quyền mác xít, đấu tranh với những quan niệm sai lầm trong việc nhận thức các vấn đề về nữ quyền và giải phóng phụ nữ.
- Sử dụng báo chí cách mạng như một phương tiện tuyên truyền, vận động, tổ chức và hướng dẫn phụ nữ đấu tranh.
- Trong phong trào đấu tranh này, Đảng cũng có sự chỉ đạo kịp thời và chặt chẽ công tác phụ nữ.
- Hầu hết các truyền đơn cách mạng của Đảng thời kỳ này đều có các khẩu hiệu yêu cầu những quyền lợi cho phụ nữ như:.
- Có thể thấy, báo chí cách mạng là loại báo chí quan tâm nhiều nhất đến các quyền lợi của phụ nữ.
- đã góp phần giác ngộ phụ nữ và thúc đẩy phong trào phụ nữ phát triển..
- Thực hiện quyền phụ nữ phổ thông đầu phiếu, 3.
- Tuyển dụng phụ nữ vào các công sở,.
- Ngày phụ nữ Bắc Kỳ họp đại biểu ở trụ sở hội Trí Tri, phố Hàng Quạt.
- Mở thêm các trường công nghệ, hộ sinh, trường học cho phụ nữ..
- Và việc vận động bầu cho họ “là mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử phụ nữ giải phóng ở xứ này”.
- Các toà soạn báo Tin tức, Le Travail trở thành nơi chỉ đạo và hướng dẫn phụ nữ đấu tranh.
- đều đưa tin về các cuộc đấu tranh của phụ nữ trong phong trào Đông Dương đại hội..
- Sự phát triển của báo chí cách mạng đã tác động sâu sắc đến tình hình báo chí nói chung và vấn đề phụ nữ trên báo chí nói riêng.
- Hội Phụ nữ cứu quốc nằm trong hệ thống tổ chức của Mặt trận.
- Bên cạnh việc hướng dẫn chỉ đạo phong trào, báo chí cách mạng còn làm công tác tuyên truyền vận động phụ nữ hăng hái tham gia công tác cách mạng..
- Những phụ nữ có thành tích đều được kịp thời biểu dương 60.
- “Vấn đề phụ nữ” rõ ràng là một thực tế trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Giải pháp cho vấn đề phụ nữ ở Việt Nam trở thành trọng tâm thu hút các cuộc thảo luận trên báo chí cũng như cương lĩnh hoạt động của nhóm xã hội và tổ chức chính trị đương thời..
- Phụ nữ bình đẳng với nam giới trên tất cả các lĩnh vực”..
- Trong Quốc hội khoá I của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, 10 phụ nữ đã trúng cử đại biểu Quốc hội.
- Đây là thắng lợi của đường lối vận động cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương, trong đó việc giải quyết đúng đắn vấn đề phụ nữ là một nhân tố quan trọng.
- 1 Nguyễn Thị Thập (Chủ biên), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1981, tr.171..
- 3 Báo Phụ nữ tân văn .
- (Theo Niên biểu thống kê Đông Dương năm trong: Nguyễn Thị Thập, Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, sđd, tr.171)..
- 7 Báo Phụ nữ tân văn .
- 17 Trần Thiện Tỵ – Bùi Thế Phúc, Vấn đề phụ nữ ở Việt Nam, 1932, tr.65..
- 19 Báo Nam phong, Vấn đề phụ nữ .
- 29 Chị em ta nên học những nghề nghiệp để mưu tự lập lấy thân (báo Phụ nữ tân văn .
- Nghĩa vụ của chị em là phải lo cho có nghề nghiệp (báo Phụ nữ tân văn .
- Chị em ta đừng ăn bám chồng con nữa (báo Phụ nữ tân văn .
- Mở cửa sổ cho đàn bà vô (báo Phụ nữ tân văn .
- Cái hại ăn dưng ngồi rồi của chị em ta (báo Phụ nữ tân văn .
- Phụ nữ chức nghiệp (báo Phụ nữ tân văn .
- Một điều cần thiết cho tư cách độc lập của phụ nữ chức nghiệp (báo Phụ nữ thời đàm .
- Chị em bạn gái nên chú trọng về đường thực nghiệp (báo Phụ nữ thời đàm .
- Chức nghiệp và địa vị của phụ nữ trong xã hội (báo Phụ nữ tân tiến .
- Thực nghiệp với phụ nữ (báo Phụ nữ tân tiến .
- Chị em phụ nữ Trung Kỳ với phong trào lao động (báo Đàn bà mới .
- Một vấn đề thiết thực: Phụ nữ với chức nghiệp (báo Đàn bà mới .
- Phụ nữ với chức nghiệp (báo Đàn bà, 8 – 7 và .
- Phụ nữ chức nghiệp (báo Đàn bà .
- Phụ nữ lao động với chế độ gia đình (báo An Nam tạp chí .
- Vấn đề phụ nữ chức nghiệp (báo Hoàn cầu tân văn và .
- 33 Chữ trinh, cái tiết với cái nết (báo Phụ nữ tân văn .
- Bàn thêm về tự do kết hôn (báo Phụ nữ tân văn .
- Cái chế độ gia đình ở nước ta đem gióng với luân lý Khổng Mạnh (báo Phụ nữ tân văn .
- Gia đình ở xứ ta nay cũng thành ra vấn đề rồi (báo Phụ nữ tân văn .
- Tam tòng, tứ đức ngày nay còn thích hợp với chị em ta không (báo Phụ nữ tân văn .
- Tống Nho với phụ nữ (báo Phụ nữ tân văn .
- Đàn bà với ái tình (báo Phụ nữ tân văn .
- Luân lý xã hội chỉ buộc có một mặt (Báo Phụ nữ tân văn .
- Luận về phụ nữ tự sát (báo Phụ nữ tân văn .
- Một cái hại của chế độ đại gia đình: bà già với nàng dâu (báo Phụ nữ tân văn .
- 34 Báo Phụ nữ tân văn .
- 37 Báo Phụ nữ tân văn